Lí do Phật chưa niết bàn

Này Ananda, khi được nói vậy, Ta nói với Ác ma: – “Này Ác ma, Ta sẽ không diệt độ khi nào những Tỷ-kheo của ta chưa thành những đệ tử chơn chánh, sáng suốt, có kỷ luật, sẵn sàng, đa văn, duy trì Chánh pháp, thành tựu Chánh pháp

Lí do sự tồn vong Phật pháp

XIII. Tượng Pháp (Tạp 32.2 Pháp Giảm Diệt, Ðại 2, 226b (Biệt Tạp 6.15, Ðại 2, 419b) (S.ii,223) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, vườn ông Anàthapindika. 2) Rồi Tôn giả Mahà Kassapa đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế

Tứ niệm xứ còn – Phật pháp còn

II. Trú (Tạp 24,29, Ðại 2,173c) (S.v,172) 1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Rồi Tôn giả Bhadda nói với Tôn giả Ananda đang ngồi một bên: 3) — Do nhân gì, do duyên gì, này Hiền Giả Ananda, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp không có tồn tại lâu

Diệu pháp biến mất và tồn tại khi nào

Xem chi tiết: Kinh Tăng Chi Bộ – Chương I – Một Pháp – X. Phẩm Phi Pháp Kinh Tăng Chi Bộ – Chương I – Một Pháp – XI. Phẩm Thứ Mười Một Kinh Tăng Chi Bộ – Chương I – Một Pháp – XII. Phẩm Vô Phạm

Phật tuyên bố dứt khoát về làm thiện tránh ác

Rồi một Bà-la-môn đi đến Thế Tôn; sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn ấy bạch Thế Tôn: – Do nhân

4 vấn đề liên quan đến giới luật (Quan trọng)

(X) (160) Luật Của Bậc Thiện Thệ – Này các Tỷ-kheo, khi bậc Thiện Thệ hay Luật của Thiện Thệ an trú ở đời là vì hạnh phúc cho quần chúng, vì an lạc cho quần chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì lợi ích, vì hạnh phúc, vì

Sự tồn vong của Phật Pháp và các yếu tố

(IV) (154) Diệu Pháp Hỗn Loạn (1) – Năm pháp này, này các Tỷ-kheo, đưa đến diệu pháp hỗn loạn, biến mất. Thế nào là năm? Ở đây, này các Tỷ-kheo, các Tỷ-kheo không cẩn trọng nghe pháp; không cẩn trọng học thuộc lòng pháp; không cẩn trọng thọ trì

Lý do chánh pháp được an trú lâu ngày

(I) (201) Kimbila Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbila, tại Veluvana. Rồi Tôn giả Kimbila đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Kimbila bạch Thế Tôn: – Do nhân gì, do duyên gì, bạch

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí