Tứ thánh đế

4 chân lý cơ bản nhất cần ghi nhớ khi học Phật, đối diện và xử lý các vấn đề, sự vật, hiện tượng quanh bạn:  5) Ðây là Thánh đế về Khổ, này các Tỷ-kheo. Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, sầu, bi,

Truyền thống tốt đẹp do Phật thiết lập là Bát chánh đạo

…Này Ananda, nay thế nào là truyền thống tốt đẹp được Ta thiết lập, và truyền thống ấy đưa đến yểm ly, ly tham, đoạn diệt, tịch tịnh, thượng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Chính là Thánh đạo Tám ngành này, tức là Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ,

Khổ Thánh đế là gì?

Chư Hiền, thế nào là Khổ Thánh đế? Sanh là khổ, già là khổ, chết là khổ, sầu, bi, khổ, ưu, não là khổ, điều gì cầu không được là khổ, tóm lại Năm thủ uẩn là khổ. Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 28. Ðại

Tầm quan trọng của Lý Duyên khởi (Quan trọng)

Thế Tôn đã nói như sau: “Ai thấy được lý duyên khởi, người ấy thấy được pháp; ai thấy được pháp, người ấy thấy được lý duyên khởi”. Những pháp này do duyên khởi lên chính là năm thủ uẩn. Sự tham dục, chấp trước, tham đắm, mê say trong

Quy tắc giảng dạy của Phật Gotama

“Sa-môn Gotama đã tuyên bố một phương pháp như thực, chơn chánh, chơn thật, dùng Pháp làm cơ bản, dùng Pháp làm quy tắc. Và khi một vị tuyên bố một phương pháp như thực, chân chánh, chân thật, dùng Pháp làm cơ bản, dùng Pháp làm quy tắc….” “…..có

Phật Gotama khẳng định nguồn gốc Tứ thánh đế

Vô thượng Pháp luân đã được Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác chuyển vận ở vườn Lộc Uyển, chỗ chư Tiên đọa, tại Ba-la-nại. Không một Sa-môn, Bà-là-môn, chư Thiên, Ma vương, Phạm thiên hay một ai ở đời có thể chận đứng, chuyển vận ngược lại, tức là

Tầm quan trọng của Tứ thánh đế với người tại gia

III. Thiện Nam Tử (1) (S.v,415) 1) … 2) — Những thiện nam tử nào trong thời quá khứ, này các Tỷ-kheo, đã chơn chánh xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình; tất cả những vị ấy đã làm như vậy để như thật chứng ngộ bốn

Kinh Chuyển pháp luân (Rất quan trọng)

I. Như Lai Thuyết (1) (S.v,420) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Bàrànasi, tại Isipatana, chỗ Vườn Nai. 2) Tại đấy, Thế Tôn bảo chúng năm Tỷ-kheo: — Có hai cực đoan này, này các Tỷ-kheo, một người xuất gia không nên thực hành theo.

Khẳng định tầm quan trọng của Tứ thánh đế

24.IV. A-La-Hán (S.v,433) 1) Tại Sàvatthi… 2) — Những bậc A-la-hán, Chánh đẳng Chánh giác nào trong thời quá khứ, này các Tỷ-kheo, thật sự là bậc Chánh Ðẳng Giác; tất cả những vị ấy đã như thật chánh đẳng chánh giác bốn Thánh đế. 3) Những bậc A-la-hán, Chánh

Những điều cơ bản nhất Phật Gotama muốn nói

21.I. Minh (1) (S.v,431) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú giữa các dân chúng Vajji, tại Kotigàma. 2) Tại đấy, Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo: — Này các Tỷ-kheo, do không giác ngộ, do không thông đạt bốn Thánh đế mà Ta và các Ông

Trí tuệ của Như Lai là vô biên

31.I. Simsapà (S.v,437) 1) Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại rừng Simsapà. 2) Rồi Thế Tôn lấy tay nhặt lên một ít lá Simsapà, rồi bảo các Tỷ-kheo: — Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, cái gì là nhiều hơn, một số ít lá Simsapà mà

Nhờ lạc và hỷ mà 4 Thánh đế được chứng ngộ (Quan trọng)

35.V. Một Trăm Cây Thương (Sattisata) (S.v,440) 1) … 2) — Ví như, này các Tỷ-kheo, một người tuổi thọ đến một trăm năm, mạng sống đến một trăm năm. Có người đến nói với người ấy: “Này Ông, vào buổi sáng, Ông sẽ bị đâm một trăm cây thương.

Tầm quan trọng của Tứ Thánh đế và Như Lai

38.VIII. Ví Dụ Mặt Trời (2) (S.v,442) 1) … 2) — Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, mặt trăng, mặt trời không hiện ra ở đời, cho đến khi ấy, không có ánh sáng lớn, hào quang lớn hiện hữu. Khi ấy chỉ có đêm tối, chỉ có u

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí