4 sự sanh khởi trong một đời sống mới

Này Cư sĩ, có bốn hữu sanh này (bhavuppattiyo: bốn sự sanh khởi cho một đời sống mới). Thế nào là bốn? Ở đây, này Cư sĩ, có người, với hào quang hạn lượng (parittabha) an trú, biến mãn và thấm nhuần. Vị ấy sau khi thân hoại mạng chung

Nhân quả của 4 loại nghiệp

Như vậy, này Ananda: Có nghiệp vô hữu tợ vô hữu, Có nghiệp vô hữu tợ hữu, Có nghiệp hữu tợ hữu, Có nghiệp hữu tợ vô hữu. Chi tiết: Ở đây, này Ananda, người nào sát sanh, lấy của không cho… có tà kiến; sau khi thân hoại mạng

Lí do chết yểu

— Ở đây, này Thanh niên, có người đàn bà hay người đàn ông, sát sanh, tàn nhẫn, tay lấm máu, tâm chuyên sát hại đả thương, tâm không từ bi đối với các loại chúng sanh. Do nghiệp ấy, thành đạt như vậy, thành tựu như vậy, sau khi

Nhân quả luân hồi

Tôn giả Gotama, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu tình sau khi thân hoại mạng chung phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục? Này Tôn giả Gotama, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu tình,

Vấn đề sanh tử

2) Ngồi một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn: — Bạch Thế Tôn, có cái gì sanh mà không già và không chết không? 3) — Thưa Ðại vương, không có cái gì sanh mà không già và không chết. 4) Thưa Ðại vương, dầu cho những vị

Chân lý về sự chết ở đời

Tất cả chúng sanh đều phải chết, đều kết thúc trong sự chết, đều không vượt qua sự chết. Ví như, thưa Ðại vương, tất cả đồ gốm do người thợ gốm làm ra, chưa nung chín hay đã nung chín, tất cả đồ gốm ấy đều phải bể, đều

Lí do tuổi thọ và cái chết

— Này Hiền giả, tuổi thọ do duyên gì mà an trú? — Tuổi thọ do duyên hơi nóng mà an trú. — Này Hiền giả, hơi nóng do duyên gì mà an trú? — Hơi nóng do duyên tuổi thọ mà an trú. — Này Hiền giả, nay chúng

62 loại tà kiến (quan trọng)

Do sự khác nhau về tu chứng, nên sanh ra các cõi giới, các loại thần thông, các giáo phái, thần thánh v.v. vì họ chưa hoàn toàn giải thoát vì con rơi vào 62 tà kiến này. 003. TRONG TRƯỜNG-HỢP NÀO ĐỨC PHẬT THUYẾT KINH PHẠM-VÕNG? Vào một thời

Phật Gotama đoán trước sự việc

“- Này kẻ ngu kia, Ta đâu có ganh ghét với một vị A la hán? Chính Ngươi tự sinh ác tà kiến ấy, hãy bỏ nó đi. Chớ để tự mình lâu ngày bị khổ đau thiệt hại. Này Sunakkhtta, lõa thể Korakkhattiya mà Ngươi nghĩ là tốt đẹp,

Phương pháp tư duy về sanh, già, bệnh, chết

Này các Tỷ-kheo, trong khi yên lặng tịnh cư, Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Sao Ta lại sống bị bao vây bởi đồ chúng này. Tốt hơn là Ta sống một mình, lánh xa đồ chúng này!” Này các Tỷ-kheo, sau một thời gian Bồ-tát Vipassì sống một mình, lánh xa

Sự thật cuộc đời trước vấn đề sanh, tử

Lúc bấy giờ, tôn giả Anuruddha nói với các Tỷ-kheo: – Thôi các Hiền giả, chớ có sầu não, chớ có khóc than. Này các Hiền giả, phải chăng Thế Tôn đã tuyên bố ngay từ ban đầu rằng mọi vật ưu ái thân tình đều phải sanh biệt, tử

Xá lợi được chia cho ai

Khi thân Thế Tôn đã cháy, từ da ngoài cho đến da mỏng, thịt, dây gân hay nước giữa các khớp xương, thảy đều cháy sạch không có tro, không có than, chỉ có xương xá lợi còn lại. Như sanh tô hay dầu bị cháy, tất cả đều cháy

Sự khác nhau giữa các cảnh giới

— Này Dhananjani, địa ngục hay bàng sanh, chỗ nào tốt hơn? — Thưa Tôn giả Sariputta, bàng sanh tốt hơn địa ngục. — Này Dhananjani, bàng sanh hay cảnh ngạ quỷ, chỗ nào tốt hơn? — Thưa Tôn giả Sariputta, cảnh ngạ quỷ tốt hơn bàng sanh. — Này

Lí do tái sanh như mong ước sau khi chết (Quan trọng)

Thế Tôn nói như sau: “Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông sự tái sanh do hành đưa lại. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng”. — “Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: — Ở

Cách trừ ma ám

V. Sanu (S.i,209) 1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. 2) Lúc bấy giờ, Sànu, con một nữ cư sĩ bị Dạ-xoa ám ảnh. 3) Nữ cư sĩ ấy than khóc, ngay lúc ấy nói lên bài kệ này: Con ta là La-hán, Ðối

Vấn đáp về sống chết

V. Do Duyên Vô Minh (Tạp 14.17-8 Vô Minh Tăng, Ðại 2, 100a) (S.ii,60) 1) … Trú ở Sàvatthi… 2) — Này các Tỷ-kheo, do duyên vô minh có hành; do duyên hành có thức… như vậy là tập khởi của toàn bộ khổ uẩn này. 3) — Bạch Thế

Thân người khó được (Quan trọng)

II. Ðầu Ngón Tay (Tạp, Ðại 2. 345a) (Ðơn tạp 22. Trảo Thổ, Ðại 2, 498a) (S.ii,263) 1) … Trú ở Sàvatthi. 2) Rồi Thế Tôn lấy một ít đất trên đầu móng tay và nói với các Tỷ-kheo: 3) — Này các Tỷ-kheo, các Ông nghĩ thế nào? Cái

Lợi ích của quy y Phật – Pháp – Tăng

I 3) Rồi Thiên chủ Sakka cùng với 500 chư Thiên đi đến Tôn giả Mahà Moggalàna; sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Mahà Moggalàna rồi đứng một bên. 4) Tôn giả Mahà Moggalàna nói với Thiên chủ Sakka đang đứng một bên: — Lành thay, này Thiên chủ,

Vấn đề cầu nguyện và vãng sanh (Quan trọng)

VI. Người Ðất Phương Tây hay Người Ðã Chết (S.iv,311) 1) Một thời Thế Tôn trú ở Nàlandà, tại rừng Pàvàrikamba. 2) Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, thôn trưởng Asibandhakaputta

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí