Phật Gotama dạy gì khi giác ngộ

Có hai cực đoan này, này các Tỷ-kheo, một người xuất gia không nên thực hành theo. Thế nào là hai? 3) Một là đắm say trong các dục (kàmesu), hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng bậc Thánh, không liên hệ đến mục đích. Hai là tự hành

Cốt tủy đạo Phật là Tứ diệu đế

HT. Piyadassi Minh Châu và Đặng Tấn Hậu trích dịch Đức Phật chuyển pháp luân lần đầu tại vườn Lộc Uyển cho năm anh em Kiều Trần Như với bài pháp Tứ Diệu Đế gồm có: Khổ đế (Dukkha) Tập Đế (Samudaya) Diệt Đế (Nirodha) Đạo Đế (Magga) Bốn chân

Sự quan trọng của Tứ Diệu Đế

“Bhikkhus, I say that the destruction of the taints is for one who knows and sees, not for one who does not know and see.” (Này các Tỳ khưu, Ta nói có sự đoạn trừ các lậu hoặc cho người biết và thấy, chứ không cho người không biết, không

Nhận thức cốt lõi về việc học pháp Phật

Kinh Ví Dụ Con Rắn (Kinh số 22, Trung Bộ) Thích Minh Châu Đây là một bài Kinh hay, một bài Kinh đặc biệt, nói lên những nhận thức sâu sắc đối với những lời dạy của đức Phật, đối với các dục (kàma), đối với mục tiêu thuyết pháp

Kết quả áp dụng lời Phật dạy và hạnh phúc con người

Ðạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người Hòa thượng Thích Minh Châu Ðây là một vấn đề quan trọng, vấn đề đạo đức Phật giáo, vì chúng ta có thể nói tất cả những lời dạy của đức Phật đều trực tiếp hay gián tiếp liên hệ đến

Phật Gotama dạy gì trước khi Niết bàn

6) Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: — Bạch Thế Tôn, con thấy Thế Tôn kham nhẫn! Bạch Thế Tôn, con thấy Thế Tôn chịu đựng! Bạch

Sau khi Niết bàn, Ai là người kế thừa Phật pháp

Từ lời Phật dạy trong kinh, các ngươi lấy pháp làm nơi nương tựa, cho đến lúc Phật sắp nhập Niết-bàn biến thành câu: sau khi Như Lai nhập diệt các ngươi lấy Pháp và Luật làm thầy, cho đến Luật tạng thì lại đề cập: Sau khi Như Lai

Suốt cuộc đời Phật nói gì?

” Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, Ta chỉ nói lên sự khổ và sự diệt khổ.” “ở đây Như Lai suy nghĩ: “Ðây là điều xưa kia đã từng biết rõ: ở đây là trách nhiệm Ta phải làm”.” (Xuyên tạc Như Lai) Chư Tỷ-kheo, Ta nói như vậy,

Lời giáo huấn cốt lõi của Như Lai

Chư Tỷ-kheo, như vậy Ta mở con đường yên ổn, an toàn, đưa đến hoan hỷ, Ta đóng con đường nguy hiểm, Ta mang đi con mồi đực, Ta hủy bỏ con mồi cái. Chư Tỷ-kheo, những gì vị Ðạo Sư cần phải làm cho các đệ tử vì lòng

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí