4 loại đạo hạnh

10. Lại nữa, bạch Thế Tôn, điểm này thật là vô thượng: Thế Tôn thuyết pháp về vấn đề tiến bộ trong sự tu hành (Patipàda = đạo hành). Bạch Thế Tôn, có bốn loại đạo hạnh như thế này: Hành trì khổ chứng ngộ chậm, hành trì khổ chứng

Phương pháp tu tập dẫn tâm để giải thoát

Chư Tỷ-kheo, Ta phát tâm dõng mãnh, tinh tấn, không có tiêu cực, niệm không tán loạn được an trú, thân được khinh an, không có cuồng nhiệt, tâm được định tĩnh nhất tâm. Chư Tỷ-kheo, Ta ly dục, ly ác, bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứ nhất,

Lời giáo huấn cốt lõi của Như Lai

Chư Tỷ-kheo, như vậy Ta mở con đường yên ổn, an toàn, đưa đến hoan hỷ, Ta đóng con đường nguy hiểm, Ta mang đi con mồi đực, Ta hủy bỏ con mồi cái. Chư Tỷ-kheo, những gì vị Ðạo Sư cần phải làm cho các đệ tử vì lòng

Không làm còn hơn làm dở

” Nếu làm việc phải làm, Cần kiên trì, tinh tấn. Xuất gia, nếu biếng nhác, Càng tung vãi bụi trần. Không làm, hơn làm dở, Làm dở sau khổ đau. Ðã làm nên làm tốt, Làm tốt không khổ đau. Như nắm vụng lá cỏ, Có thể bị đứt

Lí do và cách phát triển hào quang

Rồi này các Anuruddha, Ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, nhận thấy được hào quang cùng với sự hiện khởi các sắc pháp. Nhưng hào quang ấy không bao lâu biến mất nơi Ta, cùng với sự hiện khởi các sắc pháp. Rồi này các Anuruddha, Ta

Phương pháp tu tập và cách sống với nhiều người

Khi sống với nhiều người cần lưu ý: Phải biết tôn trọng, cung kính các đồng Phạm hạnh. Phải biết khéo léo về chỗ ngồi, nghĩ rằng: “Ta sẽ ngồi, không có chiếm lấy chỗ ngồi các Thượng tọa Tỷ-kheo, không có trục xuất chỗ ngồi của các niên thiếu

Phương pháp ứng xử khi sống ở đời

Chư Hiền, nếu có những người khác mắng nhiếc, chỉ trích, chọc tức, nhiễu não Tỷ-kheo, vị ấy biết rõ như sau: “Khổ thọ khởi lên nơi tôi, thọ này thuộc tai xúc chạm, thọ này do nhân duyên, không phải không do nhân duyên, do nhân duyên gì? Do

Lòng tin chân thành của người cư sĩ Phật tử chân chính

“– Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận lời mời của con an cư mùa mưa tại Baranasi; sẽ có sự cúng dường như vậy cho chúng Tỷ-kheo”. “– Thôi vừa rồi, Ðại vương, Ta đã nhận lời an cư mùa mưa rồi.” Lần thứ hai, này Ananda,… Lần thứ

Ai cũng có thể chứng quả A la hán trong kiếp sống này

Và lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, được xuất gia với Thế Tôn, được thọ đại giới. Thọ đại giới không bao lâu, Tôn giả Seniya sống một mình an tịnh, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Và không bao lâu vị này chứng được mục đích

Thế nào là sự tinh tấn có kết quả

Và này các Tỷ-kheo, thế nào là sự tinh tấn có kết quả? Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo không để cho tự ngã chưa bị nhiếp phục, bị đau khổ nhiếp phục và không từ bỏ lạc thọ hợp pháp, và không để lạc thọ ấy chi phối.

Làm người cần phải quán sát bản thân

Chư Hiền, ở đây, Tỷ-kheo cần phải quán sát tự ngã với tự ngã như sau: (1) “Không biết ta có ác dục, có bị ác dục chi phối không?” Chư Hiền, nếu Tỷ-kheo quán sát và biết rằng: “Ta có ác dục và bị ác dục chi phối”, thì

Cách sống để không bị nghiệp ác

Này Rahula, Ông nghĩ thế nào? Mục đích của cái gương là gì? — Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh. — Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành khẩu nghiệp. Sau khi

Cách nhận biết 1 người chứng đạt chân lý

Này Bharadvaja, chính nhờ luyện tập, tu tập và hành tập nhiều lần, chân lý mới được chứng đạt. Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là chứng đạt chân lý, cho đến như vậy, chân lý được chứng đạt, cho đến như vậy, chúng tôi chủ trương sự chứng đạt

Các pháp hành để chứng đạt chân lý (Quan trọng)

1. Trong sự chứng đạt chân lý, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành trì nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự chứng đạt chân lý, pháp nào được hành trì nhiều. Trong sự chứng đạt chân lý, này Bharadvaja, tinh cần được hành trì nhiều. Nếu

Phật dạy cách tu cho những người đã chứng đắc

Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng đối với tất cả Tỷ-kheo, có sự việc cần phải làm, nhờ không phóng dật. Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng đối với tất cả Tỷ-kheo không có sự việc cần phải làm, nhờ không phóng dật. Này các Tỷ-kheo, đối với

Phật dạy cách tu cho những người chưa chứng đắc

Và này các Tỷ-kheo, đối với các Tỷ-kheo còn là các bậc hữu học, tâm chưa thành tựu, đang sống cần cầu sự vô thượng an ổn khỏi các triền ách; này các Tỷ-kheo, đối với những Tỷ-kheo như vậy, Ta nói rằng có sự việc cần phải làm, nhờ

Bát chánh đạo là con đường diệt trừ ác pháp (Quan trọng)

Ở đây, này chư Hiền, Tham là ác pháp, và Sân cũng là ác pháp, Có một con đường Trung đạo diệt trừ tham và diệt trừ sân, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Và này chư Hiền con

Phật Gotama dạy phương pháp tu tập cho người xuất gia

Có thể trình bày, này Bà-la-môn, trong Pháp và Luật này, có một tuần tự học tập, có một tuần tự công trình, có một tuần tự đạo lộ. Ví như, này Bà-la-môn, một người huấn luyện ngựa thiện xảo, sau khi được một con ngựa hiền thiện, trước tiên

Cách đi đứng, vệ sinh, ăn ngủ và thời khóa biểu tu tập

Hãy tiết độ trong ăn uống, chơn chánh giác sát thọ dụng món ăn, không phải để vui đùa, không phải để đam mê, không phải để trang sức, không phải để tự làm đẹp mình, chỉ để thân này được duy trì, được bảo dưỡng, khỏi bị gia hại,

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí