Suốt cuộc đời Phật nói gì?

” Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, Ta chỉ nói lên sự khổ và sự diệt khổ.” “ở đây Như Lai suy nghĩ: “Ðây là điều xưa kia đã từng biết rõ: ở đây là trách nhiệm Ta phải làm”.” (Xuyên tạc Như Lai) Chư Tỷ-kheo, Ta nói như vậy,

Khi người khác nói sai sự thật về Phật ta nên làm gì?

(Xuyên tạc Như Lai) Chư Tỷ-kheo, Ta nói như vậy, thuyết như vậy, một số Sa-môn, Bà-la-môn xuyên tạc Ta một cách phi chơn, hồ đồ, hư vọng, không thực: “Sa-môn Gotama chủ trương chủ nghĩa hư vô, đề cao đoạn diệt, hủy diệt, sự tiêu diệt các hữu tình”.

Những điều tuyệt vời về phật Gotama

– Bạch Thế Tôn, con tin tưởng Thế Tôn đến nỗi con nghĩ rằng ở quá khứ, ở tương lai cũng như ở hiện tại, không thể có một vị Sa môn, một vị Bà-la-môn khác nào có thể vĩ đại hơn Thế Tôn, sáng suốt hơn Thế Tôn, về

Đạo đức của Như Lai

Ðược nghe nói vậy, Tôn giả Udàyi bạch Thế Tôn: – Thật là hy hữu, bạch Thế Tôn! Thật là kỳ diệu, bạch Thế Tôn! Như Lai thiểu dục như vậy, tri túc như vậy, nghiêm túc như vậy; trong khi Như Lai có đại thần lực như vậy, có

Khi nào thì được gọi là A la hán?

— Ở đây, này Aggivessana, Tỷ-kheo đối với bất cứ sắc pháp nào, quá khứ, tương lai, hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, tất cả các sắc pháp, sau khi như thật quán sát với chánh trí tuệ: “Cái này không phải

Có ba niệm xứ mà một bậc Thánh phải thực hành

Khi được nói đến: “Có ba niệm xứ mà một bậc Thánh phải thực hành, và có thực hành (niệm xứ) ấy, bậc Thánh mới xứng là bậc Ðạo sư diễn giảng đồ chúng”, do duyên gì, được nói đến như vậy? Ở đây, này các Tỷ-kheo, bậc Ðạo sư

10 thuyết tùy thuyết hợp pháp của Như Lai

Này các Tỷ-kheo, Như Lai nói như vậy. Này các Tỷ-kheo, mười thuyết tùy thuyết hợp pháp của Như Lai đã nói như vậy đưa đến sự tán thán: (1) Này các Tỷ-kheo, nếu các hữu tình do nhân các việc đã làm trong quá khứ thọ lãnh lạc khổ,

Lời nói của Như Lai là như thật như chân

Lời nói nào Như Lai biết không như thật, không như chân, không tương ứng với mục đích, và lời nói ấy khiến những người khác không ưa, không thích, thời Như Lai không nói lời nói ấy. Lời nói nào Như Lai biết là như thật, như chân, không

Như Lai chỉ là người chỉ đường

Như Lai chỉ là người chỉ đường. Người này đến Ông và hỏi như sau: “Thưa Tôn giả, tôi muốn đi đến Rajagaha, mong Tôn giả chỉ con đường ấy cho tôi”. Rồi Ông nói với người ấy như sau: “Ðược, này Bạn, đây là đường đi đến Rajagaha. Hãy

Phật Gotama tán thán 3 pháp uẩn

Này thanh niên Bà-la-môn, Thế Tôn tán thán ba pháp uẩn và Ngài đã khích lệ, khuyến đạo, y chỉ mọi người theo những pháp ấy. Ba pháp ấy là gì? Chính là: Thánh giới uẩn, Thánh định uẩn, Thánh tuệ uẩn. Thế Tôn tán thán ba pháp uẩn ấy.

Cách tìm hiểu và nhận biết về Như Lai (Quan trọng)

— Này các Tỷ-kheo, vị tư sát Tỷ-kheo muốn biết rõ tập tánh (Cetapariyayam) của người khác, cần phải tìm hiểu về Như Lai, để ý thức được Ngài có Chánh Ðẳng Giác hay không? ***** Này các Tỷ-kheo, một đệ tử phải đến gần bậc Ðạo Sư có nói

Như Lai trả lời và không trả lời

Này Cunda, nếu những gì thuộc quá khứ là hư vọng, không thật, không lợi ích, Như Lai không trả lời. Này Cunda, nếu những gì thuộc quá khứ là chơn chánh, như thật, nhưng không lợi ích, Như Lai cũng không trả lời. Này Cunda, nếu những gì thuộc

Cách học Phật pháp có lợi ích (Quan trọng)

17. Do vậy, này Cunda, những pháp do Ta tự chứng tri và tuyên bố cho các Ngươi, tất cả các Ngươi hãy hội họp lại và tụng đọc lại, chớ có cãi lộn nhau, nhưng hãy so sánh các nghĩa với nhau, các câu với nhau để cho phạm

Phật Gotama đau lưng

Ta cảm thấy đau lưng! Ta muốn nằm nghỉ. – Thưa vâng, bạch Thế Tôn! – Tôn giả Sàriputta vâng lời Thế Tôn. Rồi Thế Tôn, xếp y Sanghàti (Tăng-già-lê) gấp bốn và nằm xuống như cách nằm con sư tử, thân phía hữu, hai chân để trên nhau, chánh

Phật Gotama và đệ tử bình đẳng qua ngày tự tứ

4) — Này các Tỷ-kheo, nay Ta mời các Ông nói lên, các Ông có điều gì chỉ trích Ta hay không, về thân hay về lời nói? 5) Ðược nghe như vậy, Tôn giả Sàriputta từ chỗ ngồi đứng dậy, đắp thượng y vào một bên vai, chắp tay

Những đức tính của Phật Gotama

Thế Tôn biết những gì cần biết, thấy những gì cần thấy, bậc có mắt, bậc Trí giả, bậc Pháp giả, bậc Phạm thiên, bậc Thuyết giả, bậc Tuyên thuyết giả, bậc dẫn đến mục đích, bậc đem cho bất tử, bậc Pháp chủ, bậc Như Lai. Nay đã đến

Sơ lược về sự xuất hiện của Như Lai qua lời Ananda

“Thật hy hữu thay chư Hiền! Thật vị tằng hữu thay chư Hiền, là đại thần thông lực, đại uy lực của Như Lai! Vì Ngài biết được chư Phật quá khứ, đã nhập Niết-bàn, đã đoạn các hý luận, đã đoạn các chướng đạo, đã chấm dứt luân hồi,

1 A la hán tiêu biểu

“Ðây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn. Vị ấy ít bệnh, ít não, sự tiêu hóa được điều hòa, không lạnh quá, không nóng quá, trung bình,

Nhận thức về sự giải thoát của Như Lai

— Này Vaccha, nếu có người hỏi Ông như sau: “Ngọn lửa này đã tắt trước mặt Ông, ngọn lửa ấy từ đây đã đi về phương hướng nào, phương Ðông, phương Tây, phương Bắc, hay phương Nam?”, được hỏi vậy, này Vaccha, Ông trả lời thế nào? — Không

Dù làm gì thì Như Lai là Như Lai

“– Này Ác ma, Ta biết Ngươi! Ngươi chớ có nghĩ rằng: “Vị ấy không biết ta”. Này Ác ma, Ngươi là Ác ma! Ngươi là Ác ma! Này Ác ma, Ngươi nói như vậy không phải vì lòng thương tưởng đối với Ta. Này Ác ma, Ngươi nói như

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí