Suốt cuộc đời Phật nói gì?

” Chư Tỷ-kheo, xưa cũng như nay, Ta chỉ nói lên sự khổ và sự diệt khổ.” “ở đây Như Lai suy nghĩ: “Ðây là điều xưa kia đã từng biết rõ: ở đây là trách nhiệm Ta phải làm”.” (Xuyên tạc Như Lai) Chư Tỷ-kheo, Ta nói như vậy,

Nguyên nhân căn bản của phiền não là sanh y

“Sanh y là căn bản của đau khổ”, sau khi biết vậy, vị ấy trở thành vô sanh y, giải thoát nhờ đoạn diệt sanh y. Còn chú thân của vị ấy trên sanh y, để tâm đến sanh y, sự tình như vậy không xảy ra. Ví như, này

5 chướng ngại của đời người

– Cũng vậy, này Vàsettha, có năm triền cái được gọi là chướng ngại, cũng được gọi là triền cái, cũng được gọi là màn che, cũng được gọi là triền phược trong giới luật của bậc Thánh. Thế nào là năm? Dục cái, sân cái, hôn trầm thụy miên

5 cám dỗ của con người

– Cũng vậy, này Vàsettha, có năm pháp khiến dục lạc tăng thịnh. Năm pháp này được xem là sợi dây chuyền, sợi dây thắng trong giới luật của bậc Thánh. Thế nào là năm? Những sắc pháp do mắt cảm nhận khả ái, mỹ miều, thích thú, hấp dẫn,

Lí do sống đau khổ

Trong khi các Ông sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương nhau bằng binh khí miệng lưỡi, trong khi ấy, không có an trú từ thân hành đối với các vị đồng phạm hạnh cả trước mặt lẫn sau lưng, không có an trú từ khẩu hành đối

Các loại ác pháp

Ở đây, này chư Hiền, Tham là ác pháp, Sân cũng là ác pháp Phẫn nộ là ác pháp và Hiềm hận cũng là ác pháp, Giả dối là ác pháp và Não hại cũng là ác pháp, Tật đố là ác pháp và Xan lẫn cũng là ác pháp,

Nhân duyên của 4 pháp hành

Bốn pháp Này các Tỷ-kheo, thế nào là pháp hành hiện tại khổ và tương lai quả báo cũng khổ? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người với khổ, với ưu, sát sanh, và do duyên sát sanh, cảm thọ khổ ưu; với khổ, với ưu lấy của không cho,

3 pháp làm người bất an

Tham pháp, thưa Ðại vương, khi khởi lên trong nội tâm của một người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất an cho người ấy. Sân pháp, thưa Ðại vương, khi khởi lên trong nội tâm của một người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất

3 nguyên do đau khổ cốt lõi ở đời

III. Thế Gian (S.i,98) 1) Ở tại Sàvatthi. 2) Ngồi xuống một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn: — Bạch Thế Tôn, có bao nhiêu pháp ở đời, khi khởi lên đưa lại bất lợi, đau khổ, bất an trú? 3) — Thưa Ðại vương, có ba pháp

Dục là nhân là duyên là nguyên nhân đau khổ

Sự nguy hiểm các dục, thiết thực hiện tại, thuộc khổ uẩn, lấy dục làm nhân, lấy dục làm duyên, là nguồn gốc của dục, là nguyên nhân của dục. Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 14. Tiểu kinh Khổ uẩn (Cùladukkhakkhanda sutta)

Phật Gotama khẳng định nguồn gốc Tứ thánh đế

Vô thượng Pháp luân đã được Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác chuyển vận ở vườn Lộc Uyển, chỗ chư Tiên đọa, tại Ba-la-nại. Không một Sa-môn, Bà-là-môn, chư Thiên, Ma vương, Phạm thiên hay một ai ở đời có thể chận đứng, chuyển vận ngược lại, tức là

Vì không hiểu nhân duyên nên con người khổ (Quan trọng)

Hy hữu thay, bạch Thế Tôn! Kỳ diệu thay, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, giáo pháp Duyên khởi này thâm thúy, thật sự thâm thúy, và giáo pháp này đối với con hết sức minh bạch rõ ràng. – Này Ananda, chớ có nói vậy! Này Ananda chớ có

Lí do luân hồi

Thế Tôn nói với các vị Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Bốn Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Bốn Thánh đế ấy là gì? Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ,

Vấn đáp về đau khổ (Quan trọng)

XVII. Loã Thể (Tạp 12.20, Ðại 2,86a Ðại 14,768) (S.ii,18) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc. 2) Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào Ràjagaha để

Khái niệm vô thường, khổ vô ngã

IX. Ba Thời Là Vô Thường (Tạp 1.8 Quá Khứ, Ðại 2,1c. Tạp 3.29-30 Lược Thuyết, Ðại 2,20a) (S.iii,19) 1) Nhân duyên ở Sàvatthi… 2) — Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường, trong quá khứ, trong vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo,

Cội gốc của đau khổ

X. Cội Gốc Của Ðau Khổ (S.iii,32) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết về đau khổ và cội gốc của đau khổ. Hãy lắng nghe… 4) Này các Tỷ-kheo, thế nào là đau khổ? Sắc, này các Tỷ-kheo, là đau khổ; thọ là

Lí do con người bị đau khổ ràng buộc

Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở tại Sàvatthi, Thắng Lâm, khu vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Tôn giả Sàriputta trú ở Sàvatthi, tại Ðông Viên, ngôi lâu đài của mẹ Migàra. Tại đấy, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo: – Này chư Hiền Tỷ-kheo! – Thưa

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí