Tổng quan Tiểu Bộ Kinh – Khuddaka Nikàya – Ðại Tạng Kinh

Ðại Tạng Kinh Việt Nam Tiểu Bộ Kinh – Khuddaka Nikàya Hòa thượng Thích Minh Châu và Giáo sư Trần Phương Lan dịch Việt Tính chất tập hợp của bộ sưu tập này, gồm không những chỉ những bài kinh do đức Phật thuyết mà còn là bộ sưu tập những

Sự thật về Tam Tạng kinh điển

Tam tạng kinh điển Tất cả các tông phái lớn đều đồng ý với nhau về việc phân loại kinh điển: Kinh (S-Sutra; P-Sutta), Luật (Vinaya) và Luận (Sastra- Abhidharma). Luật là giới cấm nhằm bảo đảm hành vi đạo đức và bảo đảm hòa hợp trong sinh hoạt của

Tác giả dịch kinh Pali tại Việt Nam

I-A. KINH ĐIỂN PALI …………………………………KINH TẠNG …..Kinh Trung Bộ (gồm 152 bài Kinh) .   HT. Thích Minh Châu dịch …..Kinh Trường Bộ (gồm 34 bài Kinh). HT. Thích Minh Châu dịch …..Kinh Tăng Chi Bộ (trọn bộ).     HT. Thích Minh Châu dịch …..Kinh Tương Ưng Bộ (trọn bộ).     HT. Thích

Các vấn đề cơ bản về kinh tạng tại Việt Nam

CÁC BÀI HỌC PHẬT PHÚC TRUNG Huỳnh Ái Tông PL. 2555 Kinh điển Phật Giáo Những bài pháp đức Phật thuyết trãi qua 45 năm hoằng hóa của ngài, đã không được ghi lại bằng văn tự từ lúc Phật đương thời cho đến mấy thế kỷ sau khi ngài

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí