Ý nghĩa các kỳ kết tập kinh điển

I. Giới thiệu Kinh, Luật phần lớn là từ bài giảng và từ sự chế ước của đức Phật. Và các bài giảng và sự chế ước Luật của Phật lúc đương thời đã không được ghi thành sách, do vậy sẽ có thể sai lầm khi được truyền miệng

Các kỳ kiết tập kinh điển theo Phật giáo Theravāda

NSGN – Những lời dạy của Đức Phật chứa đựng trong Tam tạng (Pāli) cũng được gọi là Học thuyết của các Trưởng lão (Theravāda). Những bản kinh này có con số hàng trăm và luôn được tụng đọc nguyên văn ngay từ khi kỳ kiết tập lần thứ nhất được

Lịch sử Kết tập Kinh điển và Truyền giáo

1. SÁU ÐẠI HỘI KẾT TẬP KINH ÐIỂN Tất cả con người và vạn vật trong Tam giới đều phải chịu sự chi phối của định lý vô thường. Ðại Ðức Sarìputta và Moggallana là hai vị đại đệ tử của Ðức Phật đúng thời điểm cũng phải xin đức

Lịch Sử Kết Tập Kinh Điển – Biểu Đồ Và Hình Ảnh

LỊCH SỬ KẾT TẬP KINH ĐIỂN Bình Anson minh họa bằng biểu đồ và hình ảnh (Xin bấm vào các hình bên dưới để xem các biểu đồ & hình ảnh lớn hơn) Tam tạng kinh điển Tạng Pali và Tạng Phạn ngữ (Hán tạng) tương đương Bảng niên đại

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí