Cám dỗ của người xuất gia

— Này con thân yêu Ratthapala, đây là tiền tài của mẹ, kia là tiền tài của cha, kia là tiền tài của tổ tiên. Này con thân yêu Ratthapala, con có thể thụ hưởng tài vật và làm các phước đức. Này con thân yêu Ratthapala, hãy từ bỏ

Phương pháp tu tập và cách sống với nhiều người

Khi sống với nhiều người cần lưu ý: Phải biết tôn trọng, cung kính các đồng Phạm hạnh. Phải biết khéo léo về chỗ ngồi, nghĩ rằng: “Ta sẽ ngồi, không có chiếm lấy chỗ ngồi các Thượng tọa Tỷ-kheo, không có trục xuất chỗ ngồi của các niên thiếu

Phật dạy về đi, đứng, nằm, ngồi (Quan trọng)

Khi mắt thấy sắc, vị ấy không nắm giữ tướng chung, không nắm giữ tướng riêng. Vị ấy khi đi tới, khi đi lui đều tỉnh giác, khi nhìn thẳng, khi nhìn quanh đều tỉnh giác, khi co tay, khi duỗi tay đều tỉnh giác, khi mang y kép, bình

Thuyết trình 4 phần dành cho người trí tuệ

Này các Tỷ-kheo, có sự thuyết trình gồm có bốn phần (Catuppadam = Bốn cú) chính nhờ thuyết trình này người có trí, không bao lâu, nhờ tuệ biết được ý nghĩa. Ta sẽ đọc sự thuyết trình ấy lên cho các Ông, này các Tỷ-kheo, các Ông nhờ Ta

Bát chánh đạo là con đường diệt trừ ác pháp (Quan trọng)

Ở đây, này chư Hiền, Tham là ác pháp, và Sân cũng là ác pháp, Có một con đường Trung đạo diệt trừ tham và diệt trừ sân, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Và này chư Hiền con

Phật Gotama dạy phương pháp tu tập cho người xuất gia

Có thể trình bày, này Bà-la-môn, trong Pháp và Luật này, có một tuần tự học tập, có một tuần tự công trình, có một tuần tự đạo lộ. Ví như, này Bà-la-môn, một người huấn luyện ngựa thiện xảo, sau khi được một con ngựa hiền thiện, trước tiên

Cách sống hạnh phúc là không phóng dật

5) — Bất phóng dật, thưa Ðại vương, là một pháp có thể đưa đến chứng đắc và tồn tại cả hai hạnh phúc: hạnh phúc đời này và hạnh phúc đời sau. Thưa Ðại vương, cũng như con voi, trong tất cả loài hữu tình có chân, tóm thâu

Nghệ thuật trở thành lãnh đạo vĩ đại

11) Do vậy, này Ðại vương, cần phải học như sau: “Tôi sẽ là thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du”. Như vậy, này Ðại vương, Ðại vương cần phải học. Này Ðại vương, để Ðại vương có thể trở thành thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du,

Người còn dục sẽ không hiểu pháp và chứng đắc

Như vậy, này Aggivessana, nào có lợi ích gì? Vương tử Jayasenna sống giữa các dục, thọ hưởng các dục, bị tư tưởng dục nhai nghiến, bị nhiệt não dục thiêu đốt, tha thiết truy cầu dục, lại có thể biết, có thể thấy, hay có thể chứng (quả vị)

Thói thường của người đời (Quan trọng)

VII. Cái Chốt Trống (Tạp 47.18, Cổ, Ðại 2, 315b) (S.ii,166) 1) … Trú ở Sàvatthi. 2)– Thuở xưa, này các Tỷ-kheo, dân chúng Dasàrahà có một cái trống tên là Anaka. 3) Khi cái trống Anaka bắt đầu nứt ra, dân chúng Dasàrahà đóng vào một cái chốt khác.

Sự im lặng của người xuất gia

I. Kolita (Tạp, Ðại 2, 132a) (S.ii,273) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. 2) Tại đấy, Tôn giả Mahà Moggallàna (Ðại Mục-kiền-liên) gọi các Tỷ-kheo: — Này các Hiền giả Tỷ-kheo. — Thưa vâng, Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng

Lợi ích của không phóng dật

I. Sát Na Ở Devadaha (S.iv,124) 1) Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Sakka, tại một thị trấn của dân chúng Sakka, tên là Devadaha. 2) Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: — Này các Tỷ-kheo, Ta không tuyên bố rằng đối với tất cả Tỷ-kheo cần

Không phóng dật là cơ bản của các thiện pháp (Quan trọng)

140.II. Dấu Chân (I-IV) (S.v,43) 1) Ở Sàvatthi… 2) — Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những dấu chân của các loại chúng sanh bộ hành nào, tất cả đều hội tập (samodhànam gachanti) trong chân con voi, vì chân con voi được gọi là tối thượng trong tất

Sự khác biệt của không phóng dật

40) X. Nandiyà (S.v,397) 1) Một thời, Thế Tôn trú giữa dân chúng Sakka, tại Kapilavatthu, trong khu vườn Cây Bàng. 2) Rồi họ Thích Nandiyà đi đến Thế Tôn; sau khi đến… ngồi xuống một bên, họ Thích Nandiyà bạch Thế Tôn: 3) — Với vị Thánh đệ tử

Không phóng dật là gì?

6. Thường không sân, chánh niệm, Nội tâm khéo định tĩnh, Tham nhiếp phục, học tập, Ðược gọi không phóng dật. Xem chi tiết: Kinh Tăng Chi Bộ – Chương IV – Bốn Pháp – III. Phẩm Uruvelà

Cách nói chuyện ý nghĩa nhất

(III) (183) Ðiều Ðược Nghe Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá) tại Veluvana (Trúc Lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc. Rồi Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần nước Magadha đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón thăm hỏi.

Các điều cần phải thấy

(V) (15) Cần Phải Thấy – Này các Tỷ-kheo, có năm sức mạnh này. Thế nào là năm? Tín lực, tấn lực, niệm lực, định lực, tuệ lực. Và này các Tỷ-kheo, tín lực cần phải thấy ở đâu? Trong bốn Dự lưu chi phần; ở đấy, tín lực cần

5 hạng chiến sĩ

(V) (75) Người Chiến Sĩ (1) – Này các Tỷ-kheo, có năm hạng chiến sĩ này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là năm? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có người chiến sĩ chỉ thấy bụi mù dấy lên đã chùn chân, rủn chí, không còn can đảm,

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí