Người khôn học pháp như thế nào?

Ở đây, này các Tỷ-kheo, một số Thiện nam tử học pháp, như Kinh, Ứng tụng, Giải thuyết, Kệ tụng, Cảm hứng ngữ, Như thị ngữ, Bổn sanh, Vị tằng hữu pháp, Phương quảng. Sau khi học các pháp này, họ quán sát ý nghĩa những pháp ấy với trí

Người ngu sống như thế nào?

Kẻ ngu không trí tuệ, Lấy ngã làm kẻ thù, Tự làm các ác nghiệp, Ðưa đến quả đắng cay. Nghiệp nào không khéo làm, Làm xong bị nung nấu, Với mặt đầy nước mắt, Khóc lóc chịu quả báo. Và nghiệp nào khéo làm, Làm xong, không nung nấu,

Tinh thần cầu pháp của Phật tử

“– Này bạn Jotipala, chúng ta hãy đi. Chúng ta hãy đi đến yết kiến Thế Tôn Kassapa, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Thật là tốt lành cho tôi được đến yết kiến Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác ấy”. Khi nghe nói vậy, này Ananda, thanh niên Jotipala

Thuyết trình 4 phần dành cho người trí tuệ

Này các Tỷ-kheo, có sự thuyết trình gồm có bốn phần (Catuppadam = Bốn cú) chính nhờ thuyết trình này người có trí, không bao lâu, nhờ tuệ biết được ý nghĩa. Ta sẽ đọc sự thuyết trình ấy lên cho các Ông, này các Tỷ-kheo, các Ông nhờ Ta

Người khôn có các biểu hiện

Và này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử: đi đến các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh, đi đến các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc Chân nhân, tu tập pháp các bậc Chân nhân, biết rõ các

4 pháp hành của người có trí

Người trí Ở đây, này các Tỷ-kheo, đây là pháp hành hiện tại khổ và tương lai quả báo cũng khổ. Do có trí với pháp này, do tâm sáng suốt, vị này tuệ tri như chơn: “Pháp hành này hiện tại khổ và tương lai quả báo cũng khổ”.

Người trí ít người mê nhiều

Ít thay là những người trong đời này, sau khi được tài sản phong phú, dồi dào, lại có thể không bị lôi cuốn, không bị chìm đắm, không bị say mê trong các dục và không có những hành vi không tốt đẹp đối với người khác. Trái lại,

Cách ứng xử của người trí

Kẻ ngu nghĩ mình thắng, Khi nói lời ác ngữ, Ai biết chịu kham nhẫn, Kẻ ấy thật thắng trận. Những ai bị phỉ báng, Trở lại phỉ báng người, Kẻ ấy làm ác mình, Lại làm ác cho người. Những ai bị phỉ báng, Không phỉ báng đối lại,

Cách sống của người trí

Người có trí, trú giới, Tu tập tâm và tuệ, Nhiệt tâm và thận trọng, Tỷ-kheo ấy thoát triền. Với ai đã từ bỏ, Tham sân và vô minh, Bậc Ứng cúng lậu tận, Vị ấy thoát triền phược. Chỗ nào danh và sắc Ðược đoạn tận vô dư, Ðoạn

Cách học của người có trí

Thưa Tôn giả, khi người ngu si, thiếu kinh nghiệm tán thán hay hủy báng những người khác, mà không chứng nghiệm và suy xét, thì chúng tôi không y cứ vào đấy và xem như là lõi cây. Nhưng thưa Tôn giả, khi người có trí, có kinh nghiệm

Giá trị của thân người khi còn sống

Lần thứ ba, đứa con trai ấy nói với Tiểu phu nhân kia: “Này Tiểu mẫu, phàm có tài sản gì, hoặc lúa, hoặc bạc, hoặc vàng, tất cả đều là của tôi. Tiểu mẫu không có gì hết. Tiểu mẫu hãy giao cho tôi gia tài của cha tôi”.

Hãy sống tự mình làm hòn đảo cho chính mình

I. Tự Mình Làm Hòn Ðảo (Ðại 2,8a) (S.iii,42) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Hãy sống tự mình làm hòn đảo cho chính mình, này các Tỷ-kheo, hãy nương tựa nơi chính mình, không nương tựa một ai khác. Hãy lấy pháp làm hòn đảo, hãy lấy pháp

Phân biệt người khôn người ngu

Xem chi tiết: Kinh Tăng Chi Bộ – Chương II – Hai Pháp – X. Phẩm Kẻ Ngu Kinh Tăng Chi Bộ – Chương II – Hai Pháp – XI. Phẩm Các Hy Vọng Kinh Tăng Chi Bộ – Chương II – Hai Pháp – XII. Phẩm Hy Cầu

Phân biệt loại người khó và dễ thỏa mãn

1.- Có hai hy vọng này, này các Tỷ-kheo, khó được từ bỏ. Thế nào là hai? Hy vọng được lợi dưỡng và hy vọng được sống. Hai pháp này, này các Tỷ-kheo, là hai hy vọng khó được từ bỏ. 2. Có hai hạng người này, này các Tỷ-kheo,

Các hạng người thường thấy ở đời

(III) (3) Mất Gốc (1) – Tán thán, không tán thán, tín nhiệm, không tín nhiệm. Thành tựu bốn pháp này, này các Tỷ-kheo, kẻ ngu, không thông minh, không phải bậc Chân nhân, tự mình xử sự như môt kẻ mất gốc, bị thương tích, phạm tội, bị kẻ

Nhận diện người tốt và không tốt qua cách nói chuyện

(III) (73) Bậc Chân Nhân – Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, cần phải được hiểu không phải bậc Chân nhân. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, không phải bậc Chân nhân là người dầu không được hỏi, nói lên lời không tán thán người

4 hạng người cơ bản ở đời (Quan trọng)

(V) (85) Tối Tăm – Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? Sống trong bóng tối, hướng đến bóng tối; sống trong bóng tối, hướng đến ánh sáng; sống trong ánh sáng, hướng đến bóng tối; sống trong ánh

Người hiền trí là gì?

– Ở đây, này Tỷ-kheo, Bậc Hiền trí, Ðại tuệ, không có nghĩ tự làm hại mình, không có nghĩ tự làm hại người, không có nghĩ tự mình làm hại cả hai, có suy nghĩ điều gì thời suy nghĩ lợi mình, lợi người, lợi cả hai, lợi toàn

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí