Sơ lược về Đạo Phật và nguồn gốc

Khoảng 600 năm trước công nguyên, dân tộc Ấn Độ đã chứng kiến sự ra đời một hệ tư tưởng vĩ đại mang tầm vóc của nhân loại. Đó là đạo Phật, trải qua hơn 25 thế kỉ, tư tưởng của đạo Phật vẫn trường tồn và phát triển. Đức

Gotama là ai?

Nhận thức sự thật về Phật Thích Ca Gotama Khi viết tiểu sử có thật của đức Phật Gotama, điều cần thiết là phải xem xét bối cảnh chính trị và xã hội của thời đại Ngài. Bằng cách tiếp xúc trực tiếp với hình ảnh đức Phật Gotama xuất

Thời sơ sinh và hoàn cảnh

Ðức Phật giáng sinh vào ngày 15 tháng 4 năm 623 BC tại vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni), cách thành Kapilavastu (Ca Tỳ La Vệ) khoảng 15 cây số, nay là xứ Ruminidhehi, thuộc quản hạt Aouth, phía Tây Nam xứ Népal và phía Ðông Rapti. Song thân Ngài là

Thời tuổi trẻ của Gotama

Thái tử Siddhattha được nuôi nấng và dạy dỗ một cách toàn diện cả hai lãnh vực văn chương và võ thuật; những thầy giáo giỏi nhất trong nước được mời đến hoàng cung để dạy cho Thái tử các môn học đương đại như Thanh minh (ngôn ngữ, văn

Thời tìm đạo của Gotama

III- Sự từ bỏ vĩ đại Và rồi, với cõi lòng nặng trĩu vì thương chúng sanh chìm đắm trong bể khổ; một đêm, sau khi đến trước phòng nhìn lần chót người vợ và hài nhi yêu dấu đang say nồng trong giấc ngủ, Ngài cùng nô bộc Channa

Thời giác ngộ của Gotama

Ngài đến ngồi dưới gốc cây pippala (tất bát la, sau này gọi là cây bodhi – bồ đề); và với tâm định tĩnh, chánh niệm, tỉnh giác, ly dục, đi vào sơ thiền (thời niên thiếu, trong buổi lễ Hạ điền, Ngài cũng đã một lần vào thiền này),

Thời thuyết giảng của Gotama

I- Bài pháp đầu tiên – ngôi Tam bảo được hình thành – sự khởi đầu của Giáo hội Phật giáo Sau khi quyết định truyền bá đạo lý cứu khổ cho muôn loài, Ðức Phật dùng tuệ nhãn quan sát thế gian xem ai là người có cơ duyên

Phật thành đạo và các giá trị thực tiễn

Có 4 ý nghĩa quan trọng về sự thành đạo của Đức Phật: 1. Đức Phật đã chiến thắng Ma quân. 2. Đức Phật đã khai mở cửa bất tử cho tất cả chúng sanh. 3. Chứng minh mọi chúng sanh đều có khả năng giác ngộ giải thoát. 4.

Ý nghĩa sướng khổ và Niết Bàn

Ý nghĩa sướng khổ và Niết Bàn nhìn theo quan điểm Phật giáo Hòa Thượng Thích Nhất Chân Ðức Phật nói không nên định nghĩa về Niết Bàn. Niết Bàn là để chứng, chứ không phải để hiểu, định nghĩa thế nào đi nữa cũng không đúng và sẽ đem

Lời dạy sau cùng của Đức Phật Gotama

Nếu trung thành với giáo lý vô chấp thủ của Phật giáo, đừng để mình rơi vào khái niệm của ngôn từ, thì chúng ta sẽ nhận ra rằng, Phật, Niết bàn và Thành đạo dù được diễn tả dưới nhiều hình thức khác nhau của Bắc tạng và Nam

MÙA AN CƯ CUỐI CÙNG CỦA ÐỨC PHẬT

Tiến sĩ H.W. Schumann trong tác phẩm “Ðức Phật lịch sử” (The Historical Buddha), chương 7, phần 1 “Những hành trình cuối cùng” đã viết : “Bậc Ðạo sư đã du hành đến tận Vesàli với hội chúng Tỳ kheo, nhưng mùa mưa năm đó, 484 trước Tây lịch, Ngài

Hoàn cảnh lịch sử thời Phật Gotama

Một tôn giáo, không luận là cao siêu hay thâm thúy đến đâu, cũng vẫn là sản phẩm của xã hội. Là sản phẩm của xã hội, tất nhiên tôn giáo ảnh hưởng đến xã hội và đồng thời chịu ảnh hưởng ngược lại. Ðó là điều không thể tránh

10 vị tỷ kheo nổi tiếng thời Phật Gotama

XIV. Phẩm Người Tối Thắng 1-10 Các Vị Tỷ Kheo – Trong các đệ tử Tỷ-kheo đã lâu ngày của Ta, này các Tỷ-kheo, tối thắng là Anna Kondanno (A-nhã Kiều-trần-như). Trong các vị đệ tử… đại trí tuệ, tối thắng là Sàriputta. Trong các vị đệ tử… có thần

10 nữ cư sĩ nổi tiếng thời Phật Gotama

1-10 Nữ Cư Sĩ -Trong các vị đệ tử nữ cư sĩ của Ta, này các Tỷ-kheo, người đi đến quy y đầu tiên là Sujàtà Senàndìhità. Trong các vị đệ tử nữ cư sĩ … bố thí, tối thắng là Visàkhà Migàramàtà. Trong các vị đệ tử nữ cư

10 nam cư sĩ nổi tiếng thời Phật Gotama

1-10 Nam Cư Sĩ – Trong các vị đệ tử nam cư sĩ của Ta, này các Tỷ-kheo, đã quy y đầu tiên, tối thắng là các người buôn bán Tapassu Bhallikà. Trong các vị đệ tử nam cư sĩ … bố thí, tối thắng là gia chủ Sudatta Anàthapindika.

11 vị tỷ kheo tiêu biểu thời Phật Gotama

1-11 Các Vị Tỷ Kheo – Trong các vị Tỷ-kheo của Ta có thể dùng ý hóa thân, này các Tỷ-kheo, tối thắng là Cullapanthaka. Trong các vị đệ tử… thiện xảo về tâm thắng tiến, tối thắng là Cullapanthaka. Trong các vị đệ tử… thiện xảo về tưởng thắng

10 vị tỷ kheo nổi bật thời Phật Gotama

1-10 Các Vị Tỷ Kheo – Trong các đệ tử Tỷ-kheo của Ta, ưa thích học tập, tối thắng là Ràhula. Trong các vị đệ tử… xuất gia vì lòng tin, tối thắng là Ratthapàla. Trong các vị đệ tử… đầu tiên nhận phiếu ăn cơm, tối thắng là Kunda

16 vị tỷ kheo xuất chúng thời Phật Gotama

1-16 Các Vị Tỷ Kheo Trong các vị đệ tử Tỷ-kheo của Ta, được nghe nhiều, này các Tỷ-kheo, tối thắng là Ananda. Trong các vị đệ tử… đầy đủ ức niệm, tối thắng là Ananda Trong các vị đệ tử… đầy đủ cử chỉ tốt đẹp tối thắng là

13 nữ tỷ kheo nổi tiếng thời Phật Gotama

1-13 Nữ Ðệ Tử Tỷ Kheo Ni Trong các vị nữ đệ tử Tỷ-kheo-ni đã lâu ngày của Ta, tối thắng là Màhàpàjapati Gotamì. Trong các vị nữ đệ tử… đại trí tuệ, tối thắng là Khemà. Trong các vị nữ đệ tử… đầy đủ thần thông, tối thắng là

Ý nghĩa các kỳ kết tập kinh điển

I. Giới thiệu Kinh, Luật phần lớn là từ bài giảng và từ sự chế ước của đức Phật. Và các bài giảng và sự chế ước Luật của Phật lúc đương thời đã không được ghi thành sách, do vậy sẽ có thể sai lầm khi được truyền miệng

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí