Phương pháp giảng dạy của Phật

Chúng ta sẽ học được: Phương pháp giảng dạy của Phật tinh thần cầu pháp học hỏi và hiệu quả của người lãnh đạo làm gương Thế Tôn liền thứ lớp giảng pháp cho Bà-la-môn Pokkharasàdi đang ngồi một bên nghe, thuyết về bố thí, thuyết về trì giới, thuyết về

Đạo sư không đáng bị chỉ trích

– Tôn giả Gotama, ở đời, thế nào là đạo sư không đáng bị chỉ trích? – Này Lohicca, ở đời, đức Như Lai xuất hiện, là bậc A-la-hán, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư,

Khi nào thì đệ tử Phật không cần nương tựa ai?

— Ở đây, này Aggivessana, đệ tử Thanh văn của Ta, đối với mọi sắc pháp, quá khứ, tương lai, hiện tại, nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, thấy như thật với chánh trí tuệ là: “Cái này không phải của tôi, cái này

Có ba niệm xứ mà một bậc Thánh phải thực hành

Khi được nói đến: “Có ba niệm xứ mà một bậc Thánh phải thực hành, và có thực hành (niệm xứ) ấy, bậc Thánh mới xứng là bậc Ðạo sư diễn giảng đồ chúng”, do duyên gì, được nói đến như vậy? Ở đây, này các Tỷ-kheo, bậc Ðạo sư

Mục đích của người thầy dạy học trò

Bậc Ðạo sư thuyết pháp cho các đệ tử, vì lòng từ mẫn, vì lo cho hạnh phúc của họ, vì thương tưởng họ, nói rằng: “Ðây là hạnh phúc cho các Ông, đây là an lạc cho các Ông”. Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập III –

Tinh thần cầu pháp của Phật tử

“– Này bạn Jotipala, chúng ta hãy đi. Chúng ta hãy đi đến yết kiến Thế Tôn Kassapa, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Thật là tốt lành cho tôi được đến yết kiến Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác ấy”. Khi nghe nói vậy, này Ananda, thanh niên Jotipala

Lòng tin chân thành của người cư sĩ Phật tử chân chính

“– Bạch Thế Tôn, mong Thế Tôn nhận lời mời của con an cư mùa mưa tại Baranasi; sẽ có sự cúng dường như vậy cho chúng Tỷ-kheo”. “– Thôi vừa rồi, Ðại vương, Ta đã nhận lời an cư mùa mưa rồi.” Lần thứ hai, này Ananda,… Lần thứ

Phương pháp học tập chân chính

Những pháp Ta giảng cho các Ông với thượng trí, như là Bốn niệm xứ, Bốn chánh cần, Bốn như ý túc, Năm căn, Năm lực, Bảy Bồ đề phần, Thánh đạo tám ngành. Ở đây, các ông phải học tập tất cả, trong tinh thần hòa đồng, hoan hỷ,

Cái nhìn như thật về tâm

Này các Tỷ-kheo, thế nào là tri kiến thuộc về bậc Thánh, có khả năng hướng thượng, khiến người thực hành chân chánh diệt tận khổ đau? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến ngôi rừng, hay đi đến dưới gốc cây, hay đi đến chỗ trống vắng và

Mục tiêu của người đệ tử và người thầy

Này các Tỷ-kheo, hãy là người thừa tự Pháp của Ta, đừng là những người thừa tự tài vật. Ta có lòng thương tưởng các Ngươi và Ta nghĩ: “Làm sao những đệ tử của Ta là những người thừa tự Pháp của Ta, không phải là những người thừa

3 loại đệ tử đáng bị quở trách

Này chư Hiền, các vị mới thọ Tỷ-kheo có ba trường hợp đáng bị quở trách. Vị Ðạo Sư sống viễn ly, các đệ tử không tùy học viễn ly. Ðó là trường hợp thứ nhất, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng bị quở trách. Và những pháp nào vị

3 trường hợp nên khen 1 học trò

Này chư Hiền, các vị mới thọ Tỷ-kheo có ba trường hợp đáng được tán thán. Vị Ðạo Sư sống viễn ly, các đệ tử tùy học viễn ly. Ðó là trường hợp thứ nhất, các vị mới thọ Tỷ-kheo đáng được tán thán. Và những pháp nào vị Ðạo

Người xuất gia chân chính

Còn những Thiện gia nam tử vì lòng tin xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, không xảo trá, không lường gạt, không hư ngụy, không mất thăng bằng, không cao mạn, không dao động, không nói phô tạp nhạp, hộ trì các căn, ăn uống có

Phương pháp học cẩn thận

Người học rất khôn và cầu tiến tìm người giỏi để giải đáp nghi vấn Để kiểm tra sự giảng dạy và thông tin chắc chắn cũng như thái độ liêm khiết tri thức, đệ tử Phật đã khuyến khích người học đến gặp trực tiếp Phật Gotama giải thích

Nguyên tắc chọn người để phụng sự

Này Bà-la-môn, Ta không nói rằng, tất cả cần phải phụng sự. Nhưng này Bà-la-môn, Ta cũng không nói rằng, tất cả không cần phải phụng sự. Vì rằng, này Bà-la-môn, nếu có ai trong khi phụng sự, trở thành xấu hơn, không trở thành tốt hơn, Ta không nói

Lời khen ngợi của đệ tử dành cho Phật Gotama

— Này Tôn giả Bharadvaja, Tôn giả nghĩ thế nào? Tôn giả có nghĩ Sa-môn Gotama là bậc có trí, có trí tuệ sáng suốt (pannaveyyattiyam) không? — Thưa Tôn giả, tôi là ai mà có thể biết được trí tuệ sáng suốt của Sa-môn Gotama? Chỉ có vị nào

Người chứng đắc vẫn phải biết ơn người thầy của mình

Tôn giả Vacchagotta đã trở thành một vị A-la-hán khác nữa. Sau một thời gian, một số đông Tỷ-kheo đi đến yết kiến Thế Tôn. Tôn giả Vacchagotta thấy các Tỷ-kheo từ đàng xa đi đến, sau khi thấy liền đến các Tỷ-kheo ấy, sau khi đến nói với các

Nếu không có thầy tốt hãy nương tựa chánh pháp

Này các Gia chủ, nếu các Ông không có một vị Ðạo sư khả ý nào, thời hãy lấy pháp không gì chuyển hướng này mà thực hành. Này các Gia chủ, pháp không gì chuyển hướng này được khéo thọ trì, khéo thành tựu, sẽ đưa đến hạnh phúc,

Đệ tử Gotama có thể thay thế Phật để giảng pháp

— Này Ananda, hãy giảng hữu học đạo cho các Sakya ở Kapilavatthu. Ta bị đau lưng. Ta sẽ nằm nghỉ. — Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Tôn giả Ananda vâng đáp Thế Tôn. Rồi Thế Tôn trải đại y gấp bốn lại, nằm xuống phía bên hông bên hữu

Cách trở thành 1 vị Thánh đệ tử

Ở đây, này Mahanama, vị Thánh đệ tử, thành tựu giới hạnh, hộ trì các căn, biết tiết độ trong ăn uống, chú tâm cảnh giác, thành tựu bảy diệu pháp, hiện tại lạc trú bốn Thiền, thuộc tăng thượng tâm, chứng đắc không khó khăn, chứng đắc không mệt

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí