Lời giáo huấn cốt lõi của Như Lai

Chư Tỷ-kheo, như vậy Ta mở con đường yên ổn, an toàn, đưa đến hoan hỷ, Ta đóng con đường nguy hiểm, Ta mang đi con mồi đực, Ta hủy bỏ con mồi cái. Chư Tỷ-kheo, những gì vị Ðạo Sư cần phải làm cho các đệ tử vì lòng

Truyền thống tốt đẹp do Phật thiết lập là Bát chánh đạo

…Này Ananda, nay thế nào là truyền thống tốt đẹp được Ta thiết lập, và truyền thống ấy đưa đến yểm ly, ly tham, đoạn diệt, tịch tịnh, thượng trí, giác ngộ, Niết-bàn? Chính là Thánh đạo Tám ngành này, tức là Chánh tri kiến, Chánh tư duy, Chánh ngữ,

Bát chánh đạo là con đường diệt trừ ác pháp (Quan trọng)

Ở đây, này chư Hiền, Tham là ác pháp, và Sân cũng là ác pháp, Có một con đường Trung đạo diệt trừ tham và diệt trừ sân, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Và này chư Hiền con

Bát chánh đạo là pháp môn duy nhất để giải thoát

6) Khi được nói vậy, thưa Ðại vương. Ta nói với Tỷ-kheo Ananda: ” — Này Ananda, không phải vậy. Này Ananda, không phải vậy. Thật sự, này Ananda, toàn phần đời sống Phạm hạnh này thuộc về thiện hữu, thiện bạn lữ, thiện giao du. Từ một Tỷ-kheo làm

Chánh kiến là gì (Quan trọng)

Ở đây, này các Tỷ-kheo, chánh kiến đi hàng đầu. Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, là chánh kiến đi hàng đầu? Tuệ tri tà kiến là tà kiến, tuệ tri chánh kiến là chánh kiến. Như vậy là chánh kiến của vị ấy. Xem chi tiết: Kinh Trung

Phật Gotama khẳng định tầm quan trọng của Bát chánh đạo

– Này Subhadda, trong pháp luật nào không có Bát Thánh đạo, thời ở đây không có đệ nhất Sa-môn, ở đây cũng không có đệ nhị Sa-môn, cũng không có đệ tam Sa-môn, cũng không có đệ tứ Sa-môn. Này Subhadda trong pháp luật nào có Bát Thánh đạo,

7 pháp tu tập để đạt chánh định

“Bạch Thế Tôn, đó là nội dung câu chuyện của Phạm thiên Sanamkumàra. Bạch Thế Tôn, sau khi nói xong, Phạm thiên Sanamkumàra nói với chư Thiên ở Tam thập tam thiên: “- Chư Thiện hữu ở Tam thập tam thiên, Quý vị nghĩ thế nào về bảy pháp Ðịnh

Bát chánh đạo là đường đưa đến chứng ngộ

– Bạch Thế Tôn, có con đường nào, có đạo lộ nào đưa đến sự chứng ngộ những pháp ấy? – Này Mahàli, có con đường, có đạo lộ đưa đến sự chứng ngộ những pháp ấy. – Bạch Thế Tôn, có con đường nào, có đạo lộ nào đưa

Con đường Bát chánh đạo dẫn đến giải thoát

X. Người (Tạp, Ðại 2,242a. Biệt Tạp. Ðại 2,487b. Ðơn tạp 11, Ðại 2,496b) (S.ii,185) 1) … Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại núi Gijjhakuuta (Linh Thứu). 2) Tại đấy Thế Tôn… 3) — Vô thỉ là luân hồi này, này các Tỷ-kheo… 4) Các xương của một

Bát chánh đạo là con đường dẫn đến Niết bàn và A La Hán

I. Nibbàna (Niết-bàn) (S.iv,251) 1) Một thời, Tôn giả Sàriputta trú ở giữa dân chúng Magadha (Ma-kiệt-đà), làng Nàlaka. 2) Rồi du sĩ Jambukhàdaka đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời

Người xuất gia không nên thực hành cực đoan

I 4) Có hai cực đoan mà người xuất gia không nên thực hành: Một là say đắm dục lạc đối với các dục vọng hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng Thánh hạnh, không liên hệ đến mục đích. Hai là hành hạ tự thân, khổ đau, không

Giá trị của lấy thiện làm bạn hữu

2.II. Một Nửa (Upaddham) (S.v,1) 1) Một thời, Thế Tôn trú giữa các dân chúng Sakka, tại thị trấn của dân chúng Sakka tên là Sakkara. 2) Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi một bên,

Mục đích của Bát chánh đạo là giải trừ khổ đau

5.V. Với Mục Ðích Gì? (S.v,6) 1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) Rồi rất nhiều Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi một bên, các Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: — Ở đây, bạch Thế Tôn, các du

Bát chánh đạo là gì? (Quan trọng)

8.VIII. Phân Tích (S.iv,8) 1) Nhân duyên ở Sàvatthi. 2) — Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng và phân tích Thánh đạo Tám ngành này. Hãy lắng nghe và khéo tác ý. Ta sẽ giảng. — Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn

Bát chánh đạo giúp người qua bờ bên kia

34.IV. Ðến Bờ Bên Kia (S.v,25) 1-2) Tại Sàvatthi… 3) — Có tám pháp này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa từ bờ bên này đến bờ bên kia (apàràpa ramgamanàya). Thế nào là tám? Tức là chánh tri kiến… chánh định. Tám pháp

Không phóng dật là cơ bản của các thiện pháp (Quan trọng)

140.II. Dấu Chân (I-IV) (S.v,43) 1) Ở Sàvatthi… 2) — Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những dấu chân của các loại chúng sanh bộ hành nào, tất cả đều hội tập (samodhànam gachanti) trong chân con voi, vì chân con voi được gọi là tối thượng trong tất

Giới là nền tảng cơ bản cùng Bát chánh đạo

VI. Phẩm Việc Làm Cần Sức Mạnh Tất cả đều nhân duyên ở Sàvatthi. I. Sức lực (S.v,45) 1) … 2)– Ví như, này các Tỷ-kheo, phàm có những hành động gì muốn làm cần phải có sức lực, tất cả những hành động ấy đều y cứ vào đất,

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí