Phương pháp học vấn đáp (Quan trọng)

Phương pháp học vấn đáp trong Phật giáo : — Các Hiền tỷ, sẽ có cuộc luận thuyết bằng cách đặt câu hỏi. Ở đây, những ai biết, hãy trả lời: “Tôi biết”. Những ai không biết, hãy trả lời: “Tôi không biết”. Nếu có ai nghi ngờ hay nghi

Các câu hỏi khó trả lời

Bạch Thế Tôn, gò mối là gì, cái gì phun khói ban đêm, cái gì chiếu sáng ban ngày, ai là Bà-la-môn, ai là người có trí, cái gì là cây gươm, cái gì là đào lên, cái gì là then cửa, cái gì là con nhái, cái gì là

Vấn đề giác ngộ

Bạch Thế Tôn, nếu có ai hỏi con: “Này Hiền giả Sàriputta, trong thời quá khứ, có vị Sa môn hay Bà-la-môn nào còn lớn hơn, còn sáng suốt hơn Thế Tôn về vấn đề giác ngộ?” Bạch Thế Tôn, được hỏi vậy, con trả lời không. Bạch Thế Tôn,

Phương pháp giảng dạy hỏi đáp

Chúng ta học: cách giao tiếp, cách trả lời, cách tôn trọng người hỏi người đáp, cách đưa ra ví dụ…đặc biệt người trả lời phải là người đã thực chứng, trải qua, có kinh nghiệm thực tế liên quan đến vấn đề. “— Này Gia chủ, hãy nói lên

An trú từ tâm và tại tâm

– Này Lohicca, Ngươi nghĩ thế nào? Có phải Ngươi ở tại Sàlavatikà? – Vâng phải, Tôn giả Gotama! – Này Lohicca, nếu có người nói: “Bà-la-môn Lohicca sống ở Sàlavatikà. Hãy để Bà-la-môn Lohicca hưởng một mình mọi sản phẩm của Sàlavatikà, không cho một ai khác”. Người nói

Vấn đáp về nghiệp: Ý nghiệp là nặng nhất

Khi nghe nói vậy, Nigantha Dighatapassi nói với Thế Tôn: — Hiền giả Gotama, Hiền giả chủ trương có bao nhiêu loại phạt để tác thành ác nghiệp, để diễn tiến ác nghiệp? — Này Tapassi, Như Lai không có thông lệ chủ trương ‘phạt, phạt’. Này Tapassi, Như Lai

Thị phi thường thấy nơi tà phái

Lúc bấy giờ, Nigantha Nataputta vừa mới tạ thế ở Pava. Sau khi vị này tạ thế, các vị Nigantha chia ra làm hai phái, chia rẽ nhau, tranh chấp nhau, tranh luận nhau và sống tàn hại nhau với binh khí miệng lưỡi. “Ông không biết Pháp và Luật

Phương pháp học cẩn thận

Người học rất khôn và cầu tiến tìm người giỏi để giải đáp nghi vấn Để kiểm tra sự giảng dạy và thông tin chắc chắn cũng như thái độ liêm khiết tri thức, đệ tử Phật đã khuyến khích người học đến gặp trực tiếp Phật Gotama giải thích

Tinh thần ham học hỏi của cư sĩ

Do ham học hỏi, cầu tiến các cư sĩ tìm đến các vị chân tu và gần gũi với Phật Gotama và xin làm đệ tử. Dưới đây là trích đoạn: “Tôn giả Ananda đã lâu ngày là thị giả của Tôn giả Gotama, sống gần và ở một bên

Lí do Phật Gotama trả lời các câu hỏi

– Bạch Thế Tôn, vậy Thế Tôn trả lời những gì? – Này Potthapàda, Ta trả lời: “Ðây là khổ”. Ta trả lời: “Ðây là khổ tập”. “Ta trả lời: “Ðây là khổ diệt”. Ta trả lời: “Ðây là con đường đưa đến khổ diệt”. – Bạch Thế Tôn, vì

Phương pháp học hỏi vấn đáp

— Này Bà-la-môn, nếu Ông tán đồng những gì ta tán đồng, và bài bác những gì cần phải bài bác, và có điều gì ta nói mà Ông không biết. Ở đây, Ông có thể hỏi thêm ta: “Thưa Tôn giả Udena, cái này là thế nào? Ý nghĩa

Nhân quả của khẩu nghiệp

II. Phỉ Báng (S.i,161) 1) Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc. 2) Bà-la-môn Akkosaka Bhàradvàja được nghe Bà-la-môn thuộc dòng họ Bhàradvàja đã xuất gia với Thế Tôn, từ bỏ gia đình, sống không gia đình. 3)

Chư Thiên thường hỏi Phật những gì

“Phàm pháp gì tập sanh, pháp ấy sẽ bị hoại diệt.” Tụng phẩm II Sau khi được phép, Thiên chủ Sakka hỏi Thế Tôn câu hỏi đầu tiên: – Bạch Thế Tôn, do kiết sử gì, các loài Thiên, Nhân, Asurà, Nàgà, Càn Thát Bà, và tất cả những loài

Lộ trình tu tập cơ bản

Bài kinh nêu rõ các khái niệm, các bước và cách thức tu tập Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 44. Tiểu kinh Phương quảng (Cùlavedalla sutta)

Tứ niệm xứ giải trừ các biện luận tà kiến

Này Cunda, mọi biện luận về các tà kiến liên hệ đến quá khứ tối sơ, những biện luận nào đáng nói cho các Ngươi, Ta đã nói cho các Ngươi. Còn những biện luận nào không đáng nói cho các Ngươi, sao Ta lại sẽ nói cho các Ngươi?

Ứng dụng trung đạo trong giao tiếp (Quan trọng)

Chớ có hành trì dục lạc, hạ liệt, đê tiện, phàm phu, không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích. Và cũng không nên hành trì tự kỷ khổ hạnh, đau khổ, không xứng bậc Thánh, không liên hệ mục đích. Từ bỏ hai cực đoan ấy, có con

Bình thản trước khen chê

– Này các Tỷ-kheo, nếu có người hủy báng Ta, hủy báng Pháp hay hủy báng Tăng, các ngươi chớ có vì vậy sanh lòng công phẫn, tức tối, tâm sanh phiền muộn. Này các Tỷ-kheo, nếu có người hủy báng Ta, hủy báng Pháp hay hủy báng Tăng, và

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí