Psychologists praise Buddhism
v Henry_David_Thoreau(July 12, 1817 – May 6, 1862)
“Một dấu chân đơn lẻ sẽ không làm nên lối mòn trên mặt đất, thế nên một tư tưởng đơn lẻ sẽ không làm nên một dấu vết trong tâm. Để làm nên một lối mòn vật lý sâu sắc, chúng ta phải đi tới đi lui hết lần này đến lần khác. Để làm nên một dấu vết tinh thần sâu sắc, chúng ta phải suy đi nghĩ lại nhiều lần về loại tư tưởng mà chúng ta mong ước chiếm ưu thế trong đời sống chúng ta”.
“As a single footstep will not make a path on the earth, so a single thought will not make a pathway in the mind. To make a deep physical path, we walk again and again. To make a deep mental path, we must think over and over the kind of thoughts we wish to dominate our lives.”
v Albert Einstein (14 March 1879 – 18 April 1955)
“Con người là một bộ phận của một tổng thể, được chúng ta gọi là Vũ trụ, một phần tử giới hạn trong thời gian và không gian. Con người tự kinh nghiệm, cảm giác và tư tưởng của con người, như điều gì đấy riêng biệt với tất cả,một loại vọng tưởng của tâm thức. Vọng tưởng này là một loại ngục tù cho chúng ta, giới hạn chúng ta với những tham dục cá nhân và ảnh hưởng những người gần gũi nhất. Nhiệm vụ của chúng ta là phải giải thoát chúng ta khỏi ngục tù này bằng việc mở rộng chu vi từ bi để bao gồm tất cả mọi tạo vật và tổng thể tự nhiên trong sự xinh đẹp của nó”.
“A human being is part of w whole, called by us the Universe, a part limited in time and space. He experiences hiimself, his thoughts and feelings, as something separated from the rest, a kind of optical delusion of his consciousness. This delusion is a kind of prison for us, restricting us to our personal desires and to affecion for a few persons nearest us. Our task must b e to free ourselves from this prison by wedening our cricles of compassion to embrace all living creatures and the whole of nature in its beauty.”
Albert Einstein, 1921
v Paul Ekman (1934-)
“Các khái niệm và thực hành của Đạo Phật đối diện với đời sống cảm xúc làm nên ba cống hiến rất khác biệt đến tâm lý học. Một cách lý thuyết, chúng phát khởi những vấn đề đã bị nhiều nhà tâm lý học quên lãng, đánh thức lãnh vực làm cho những sắc thái khác biệt tế nhị hơn trong suy tư về trải nghiệm cảm xúc. Một cách phương pháp, Đạo Phật cung ứng những sự thực hành có thể giúp con người tường trình những kinh nghiệm nội tại của chính họ, và những sự thực tập như vậy do thế có thể cung ứng những thông tin quan yếu chi tiết hơn và toàn diện hơn những thứ được thu thập bởi kỷ thuật tâm lý bây giờ sử dụng để nghiên cứu những trải nghiệm cảm xúc khách quan. Cuối cùng những sự thực hành của Đạo Phật tự chúng cung cấp một loại tâm lý trị liệu, không chỉ vì những người bị quấy rầy, nhưng cho tất cả những ai tìm kiếm sự cải thiện phẩm chất cho đời sống của họ. Chúng ta hy vọng những gì chúng tôi đã nêu lên sẽ phục vụ để khởi động sự hấp dẫn của các nhà tâm lý học để nghiên cứu hơn nữa về truyền thống này.”
(Nhận Thức của Đạo Phật và Tâm Lý Học về Những Cảm Xúc và Cát Tường)
“Buddhist conceptions and practices that deal with emotional life make three very distinct contributions to psychology. Conceptually, they raise issues that have been ignored by many psychologists, calling on the field to make more finely nuanced distinctions in thinking about emotional experience. Methodologically, they offer practices that could help individuals report on their own internal experiences, and such practices might thereby provide crucial data that is much more detailed and comprehensive than that gathered by the techniques psychologists now use to study subjective emotional experience. Finally, Buddhist practices themselves offer a therapy, not just for the disturbed, but for all who seek to improve the quality of their lives. We hope what we have reported will serve to spark the interest of psychologists to learn more about this tradition.”
(Buddhist and Psychological Perspectives on Emotions and Well-Being)
v Joshua. R. O’neil
Ông là chủ tịch của Học Đường Tâm Lý Học Chuyên Nghiệp California và là thành viên của Hội đồng quản trị Mạng liên Xã hội và lãnh đạo California. Ông tư vấn cho các tập đoàn lớn và giám đốc điều hành về quy hoạch, lãnh đạo, và tổ chức sức khỏe.
“Có lẻ quan trọng hơn là sự kiện rằng “những người thật sự”chế nhạo thiền tập đã thấy rằng những nhà cạnh tranh cứng rắn Nhật Bản sử dụng nó thường xuyên. Vì thế ngày càng nhiều nghiệp vụ chính thống đã bắt đầu nghiên cứu Đạo Phật và những giáo lý Đông phương khác và để thực hành thiền, cùng những khóa tĩnh tâm cuối tuần trong sự phối hợp với thiền tập đã phổ cập rộng rãi.
(Nghịch Lý của Thành Công)
He is president of the California School of Professional Psychology and a member of the boards of the Social Venture Network and California Leadership. He advises major corporations and CEOs on planning, leadership, and organizational health.
“Perhaps more important was the fact that “real men” who had sneered at meditation found out that their hard-as-nails Japanese competitors used it regularly. So more and more persons in mainstream careers began to study Buddhism and other Eastern teachings and to practice meditation, and weekend retreats incorporation meditation grew in popularity.”
(Paradox of Success)
v Jeffrey M. Schwartz
Ông là một giáo sư của UCLA.
“Chúng ta cũng nói về cả vật lý lượng tử và Đạo Phật cổ truyền cung ứng mong ước và lựa chọn là một vai trò trung tâm trong hoạt động của vũ trụ … Theo luật thời gian vô tận của Duyên Khởi, đấy là do bởi khát vọng tâm thức ấy luôn sinh khởi khắp cả vòng luân hồi vô tận của thế gian. Và chắc chắn đúng rằng trong triết lý Đạo Phật sự lựa chọn của một người không phải được quyết định bởi bất cứ thứ gì trong vật lý, thế giới vật chất…. Vì vậy trong cả vật lý lượng tử và triết lý Đạo Phật, khát vọng đóng một vài trò đặc biệt, độc dáo.” (Tâm Thức và Não Bộ)
He is a professor of the UCLA.
“We talked, too, about how both quantum physics and classical Buddhism give volition and choice a central role in the workings of the cosmos….According to the Buddha’s timeless law of Dependent Origination, it is because of volition that consciousness keeps arising throughout endless world cycles. And it is certainly true that in Buddhist philosophy one’s choice is not determined by anything in the physical, material world…. So in both quantum physics and Buddhist philosophy, volition plays a special, unique role.”
(The Mind and the Brain)
https://thuvienhoasen.org/a15510/nhung-nguoi-noi-tieng-ca-ngoi-dao-phat-ke-ca-tong-thong-hoa-ky-tue-uyen-chuyen-ngu