Tổng quan Tiểu Bộ Kinh – Khuddaka Nikàya – Ðại Tạng Kinh

Ðại Tạng Kinh Việt Nam Tiểu Bộ Kinh – Khuddaka Nikàya Hòa thượng Thích Minh Châu và Giáo sư Trần Phương Lan dịch Việt Tính chất tập hợp của bộ sưu tập này, gồm không những chỉ những bài kinh do đức Phật thuyết mà còn là bộ sưu tập những

Phương pháp học tính kiên nhẫn ?

Học tính từ bi và kiên nhẫn trong mọi tình huống và mọi vị trí: — Bạch Thế Tôn, nay con đã được Thế Tôn giáo giới với lời giáo giới vắn tắt, có một quốc độ tên là Sunaparanta (Tây Phương Du-na Quốc), con sẽ sống tại đấy. —

Phật Gotama thấu hiểu người khác

Rồi Thế Tôn với tâm tư của mình biết được tâm tư của thanh niên Bà-la-môn Kapathika liền lấy mắt nhìn thanh niên Bà-la-môn Kapathika. Thanh niên Bà-la-môn Kapathika suy nghĩ: “Sa-môn Gotama chăm chú nhìn ta, vậy ta hãy hỏi Sa-môn Gotama một câu hỏi”. Rồi thanh niên Bà-la-môn

Thức là gì?

9) Và này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là thức? Rõ biết, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thức. Rõ biết gì? Rõ biết chua, rõ biết đắng, rõ biết cay, rõ biết ngọt, rõ biết chất kiềm… rõ biết không phải chất kiềm, rõ biết mặn, rõ biết không

Sợi dây tái sanh là gì?

III. Sợi Dây Tái Sanh (Tạp 6, Ðại 2,37c) (S.iii,190) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn: — “Ðoạn diệt sợi dây tái sanh. Ðoạn diệt sợi dây tái sanh”, bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Thế nào là

Chúng sanh là gì?

II. Chúng Sanh (Tạp 6, Ðại 2,40a) (S.iii,189) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn: — “Chúng sanh, chúng sanh”, bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, bạch Thế Tôn, được gọi là chúng sanh?

Phật chữa bệnh bằng sự tinh tấn (Quan trọng)

IX. Bệnh (Trường 2, Ðại 1,15ab) (S.v,152) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, tại làng Beluva. 2) Ở đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: — Hãy đến, này các Tỷ-kheo, hãy an cư vào mùa mưa xung quanh Vesàli, chỗ nào có bạn bè,

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí