Học cách nói

(VII) (247) Cách Thức Nói (1) – Này các Tỷ-kheo, có bốn ngôn thuyết phi Thánh này. Thế nào là bốn? – Không thấy nói thấy, không nghe nói nghe, không cảm giác nói cảm giác, không thức tri nói thức tri. Này các Tỷ-kheo, có bốn ngôn thuyết phi

Cách làm người phụ nữ chân chính

(III) (33) Uggaha, Người Gia Chủ Một thời, Thế Tôn trú ở Bhaddiya, trong rừng Jàti. Rồi Uggaha, cháu trai của Mendaka đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Uggaha, cháu trai của Mendaka bạch Thế Tôn:

Cách khen ngợi đúng pháp

(VI) (116) Tán Thán – Thành tựu năm pháp này, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni tương xứng như vậy bị rơi vào địa ngục. Thế nào là năm? Không suy xét, không thẩm sát, tán thán người không đáng được tán thán; không suy xét, không thẩm sát, không tán thán

Các tình huống câu hỏi thường có

(V) (165) Những Câu Hỏi Tại đấy, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo… (như trên)… Này các Hiền giả, ai hỏi một người khác câu hỏi gì, tất cả đều nằm trong năm trường hợp này, hay một trong năm trường hợp này. Thế nào là năm? Do đần độn

Cách nói chuyện khi buộc tội người khác

(VII) (167) Buộc Tội Tại đấy, Tôn giả Sàriputta bảo các Tỷ-kheo: – Này các Hiền giả, khi Tỷ-kheo buộc tội muốn buộc tội người khác, hãy an trú nội tâm năm pháp rồi hãy buộc tội. Thế nào là năm? “Tôi sẽ nói đúng thời, không phải phi thời”;

Những yếu tố giúp học hiểu nhanh

(IX) (169) Ðưa Ðến Biết Rồi Tôn giả Ananda đi đến Tôn giả Sàriputta; sau khi đến, nói lên với Tôn giả Sàriputta những lời chào đón hỏi thăm. Sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên,

5 đặc điểm nói chuyện hợp lý

(VIII) (198) Lời Nói – Thành tựu năm chi phần, này các Tỷ-kheo, các lời là thiện thuyết, không phải ác thuyết, không có phạm tội và không bị những người có trí chỉ trích. Thế nào là năm? Nói đúng thời, nói đúng sự thật, nói lời nhu hòa,

Nghe pháp có 5 lợi ích

(II) (202) Nghe Pháp – Này các Tỷ-kheo, nghe pháp có năm lợi ích này. Thế nào là năm? Ðược nghe điều chưa nghe, làm cho trong sạch điều được nghe, đoạn trừ nghi, làm cho tri kiến chánh trực, làm cho tâm tịnh tín. Này các Tỷ-kheo, nghe pháp

Lợi hại với việc giữ gìn giới luật

Xem chi tiết: Kinh Tăng Chi Bộ – Chương V – Năm Pháp – XXII. Phẩm Mắng Nhiếc Kinh Tăng Chi Bộ – Chương V – Năm Pháp – XXIII. Phẩm Du Hành Dài Kinh Tăng Chi Bộ – Chương V – Năm Pháp – XXIV. Phẩm Trú Tại Chỗ

8 cấu uế (Quan trọng)

(V) (15) Các Cấu Uế – Này các Tỷ-kheo, có tám tâm cấu uế này, thế nào là tám? Này các Tỷ-kheo, không đọc tụng là cấu uế của Thánh điển; này các Tỷ-kheo, không thức dậy là cấu uế của nhà; này các Tỷ-kheo, biếng nhác là cấu uế

Sự tôn trọng người khác của Phật Gotama

(IV) (4) Tôn Giả Nandaka Một thời Thế Tôn trú ở Sàvathi, tại Jetavana, trong khu vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Tôn giả Nandaka đang thuyết pháp cho các Tỷ-kheo trong hội trường, thuyết giảng, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ. Rồi Thế Tôn vào

Cách nói nín đúng pháp

Này Nandaka, khi các Thầy hội họp với nhau, này Nandaka, có hai việc cần phải làm: nói pháp hay giữ yên lặng của bậc Thánh. Xem chi tiết: Kinh Tăng Chi Bộ – Chương IX – Chín Pháp – I. Phẩm Chánh Giác

2 phương diện cần phải tìm hiểu (Quan trọng)

(VI) (6) Cần Phải Thân Cận Ở đây, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo: “Này chư Hiền”. – “Thưa Hiền giả”. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sàriputta. Tôn giả Sàriputta nói như sau: – Này chư Hiền, con người cần phải được tìm hiểu trên hai phương diện:

Kỹ năng giao tiếp nơi uy quyền

(V) (45) Ði Vào Hậu Cung – Này các Tỷ-kheo, vào hậu cung của vua có mười nguy hại này. Thế nào là mười? Ở đây, này các Tỷ-kheo, vua đang ngồi với hoàng hậu. Khi thấy Tỷ-kheo, hoàng hậu mỉm cười; hay khi thấy hoàng hậu, Tỷ-kheo mỉm cười.

Cách ứng xử với sự cung kính

(LXXX) (Tik. IV, 1) (It. 72) Ðiều này đã được Thế Tôn nói đến, đã được bậc A-la-hán nói đến, và tôi đã được nghe: Này các Tỷ-kheo, có ba tầm tư bất thiện này. Thế nào là ba? Tầm tư liên hệ đến tự đề cao mình; tầm tư

Đỉnh cao của giáo dục và văn nghĩa

32) Thưa Tôn giả Gotama, nay con đi đến Sa-môn Mahà Moggalàna và nói về ý nghĩa này. Sa-môn Moggalàna, với những câu như thế này, với những lời như thế này đã trả lời về ý nghĩa này giống như Tôn giả Gotama. Vì rằng giữa Đạo sư với nam đệ tử, ý nghĩa với ý nghĩa, văn ngôn với văn ngôn có sự tương đồng, có sự tương

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí