Bước Đầu Học Phật.com
  • Thư viện
No Result
View All Result
Bước Đầu Học Phật.com
  • Thư viện
No Result
View All Result
Bước Đầu Học Phật
No Result
View All Result

Khi biết người khác bệnh mình nên làm gì?

Chia sẻ qua QC CodeChia sẻ qua FacebookChia sẻ qua WhatsappChia sẻ qua Email

Chúng ta nên quan tâm:

” Lúc bấy giờ Tôn giả Sariputta (Xá lợi phất), Tôn giả Mahacunda (Ðại Chu-na) và Tôn giả Channa (Xiển-đà) cùng trú ở Gijjhakuta (Linh Thứu). Lúc bấy giờ, Tôn giả Channa bị bệnh, đau khổ, bị trọng bệnh. Rồi Tôn giả Sariputta, vào buổi chiều từ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, đi đến Tôn giả Mahacunda, sau khi đến, nói với Tôn giả Mahacunda:

— Chúng ta hãy đi, này Hiền giả Cunda, chúng ta hãy đi đến Tôn giả Channa để hỏi thăm bệnh trạng. “

Cho lời khuyên:

“— Này Hiền giả Channa, mong rằng Hiền giả có thể kham nhẫn! Mong rằng Hiền giả có thể chịu đựng! Mong rằng khổ thọ được giảm thiểu không có gia tăng, và sự giảm thiểu được rõ rệt, không có gia tăng!

— Thưa Hiền giả Sariputta, tôi không có thể kham nhẫn, tôi không có thể chịu đựng. Sự thống khổ của tôi gia tăng không có giảm thiểu, và sự gia tăng rõ rệt, không có giảm thiểu. Thưa Hiền giả Sariputta, tôi sẽ đem dao (cho tôi). Tôi không còn muốn sống.

— Tôn giả Channa, chớ có đem lại con dao! Tôn giả Channa, hãy tiếp tục sống! Chúng tôi muốn Tôn giả Channa tiếp tục sống. Nếu Tôn giả Channa không có các món ăn tốt lành, tôi sẽ đi tìm các món ăn tốt lành cho Tôn giả Channa. Nếu Tôn giả Channa không có các dược phẩm tốt lành, tôi sẽ đi tìm các dược phẩm tốt lành cho Tôn giả Channa. Nếu Tôn giả Channa không có người thị giả thích đáng, tôi sẽ hầu hạ Tôn giả Channa. Tôn giả Channa chớ có đem lại con dao! Tôn giả Channa hãy tiếp tục sống! Chúng tôi muốn Tôn giả Channa tiếp tục sống. “

Cho phương pháp:

” — Do vậy, này Hiền giả Channa, lời dạy này của Thế Tôn phải được thường trực tác ý: “Ai có chấp trước là có dao động. Ai không chấp trước là không có dao động. Không có dao động, thời có khinh an; có khinh an thời không có hy cầu (nati); không có hy cầu thời không có khứ lai; không có khứ lai thời không có tử sanh; không có tử sanh thời không có đời này, không có đời sau, không có giữa hai đời. Như vậy là sự đoạn tận đau khổ”.”

Chi tiết thêm tại : 

https://buocdauhocphat.com/kinh-trung-bo-tap-iii-144-kinh-giao-gioi-channa-channovada-sutta

Related Posts

Các biểu đồ Vi Diệu Pháp

Bảng nêu Vi Diệu Pháp (1).Bảng nêu Vi Diệu Pháp (2).Lược đồ tổng quát các chi pháp.Lược đồ Sở hữu tâm.Lược đồ...

Liên Hiệp Quốc chính thức công nhận Ngày Vesak từ khi nào?

Nhân dịp Vesak 2014 sắp được tổ chức tại Việt Nam, phatgiao.org.vn trích đăng lại sự kiện và các phát...

Vài Nét Về Sự Chấp Nhận Phật Giáo Ở Tây Phương

Sự thức tỉnh trí thức ở Tây Phương đã làm cho Tây Phương nhận rõ được chân giá trị của...

ĐỨC PHẬT TRONG CÁI NHÌN CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC

Đạo Phật Đối Với Đời Sống Con Người

Đạo Phật xuất hiện trên thế giới có chiều dài lịch sử nhiều ngàn năm và phát triển ở Việt...

Các Nhà Khoa Học Ca Ngợi Đạo Phật

Scientists praise Buddhismv  Albert Einstein (1879-1955)"Nếu có một tôn giáo có thể đối diện với những nhu cầu của khoa...

  • Thư viện
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liên hệ – Góp ý

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nguyện xin công đức này hướng về khắp tất cả chúng sinh, đều trọn thành Phật Đạo.
© 2016-2022 - Bước Đầu Học Phật - Thư Viện. All rights reserved

No Result
View All Result
  • I. Thế Giới Nói Gì
  • II. Bằng Chứng Là Gì
  • III. Phật Gotama là Ai?
  • IV. Cốt Lõi Phật Dạy
  • V. Kiến Thức Cơ Bản
  • VI. Phật Dạy Gì
  • VII. Phương Pháp Học Hành
  • 10 Điều Không Vội Tin
  • VIII. Kết Quả Áp Dụng Lời Phật
  • IX. Các Vấn Đề Siêu Hình
  • X. Kinh Pali
  • Trang chủ

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nguyện xin công đức này hướng về khắp tất cả chúng sinh, đều trọn thành Phật Đạo.
© 2016-2022 - Bước Đầu Học Phật - Thư Viện. All rights reserved