Bước Đầu Học Phật.com
  • Kinh V2
  • Thư viện Sách – Bài Giảng
  • Chat A.I
No Result
View All Result
Bước Đầu Học Phật.com
  • Kinh V2
  • Thư viện Sách – Bài Giảng
  • Chat A.I
No Result
View All Result
Bước Đầu Học Phật
No Result
View All Result

Cách tu tịnh và thiền định

Chia sẻ qua QC CodeChia sẻ qua FacebookChia sẻ qua WhatsappChia sẻ qua Email

II. Phẩm Trú

11.I. Trú (1) (S.v,12)

1) Nhân duyên ở Sàvatthi.

2) — Này các Tỷ-kheo, Ta muốn sống Thiền định trong nửa tháng, không có ai đến yết kiến Ta, trừ độc nhất người mang đồ ăn khất thực.

— Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Như vậy, không một ai đến yết kiến Thế Tôn, trừ một người người mang đồ ăn khất thực lại.

3) Rồi Thế Tôn sau nửa tháng, từ chỗ Thiền tịnh đứng dậy và gọi các Tỷ-kheo:

— Với sự an trú, Ta đã trú khi Ta mới chứng Chánh đẳng Chánh giác, nhưng Ta chỉ trú một phần thôi.

4) Như vậy, Ta rõ biết những gì được cảm thọ do duyên tà kiến, những gì được cảm thọ do duyên chánh kiến… những gì được cảm thọ do duyên tà định, những gì được cảm thọ do duyên chánh định, những gì được cảm thọ do duyên ước muốn (chanda), những gì được cảm thọ do duyên tầm (vitakka), những gì được cảm thọ do duyên tưởng (sannà).

5) Khi ước muốn không tịnh chỉ, thời tầm không tịnh chỉ, tưởng không tịnh chỉ; do duyên như vậy, có được những cảm thọ. Và khi ước muốn được tịnh chỉ, nhưng tầm chưa được tịnh chỉ, tưởng chưa được tịnh chỉ; do duyên như vậy, có được những cảm thọ. Và khi ước muốn được tịnh chỉ, tầm được tịnh chỉ, nhưng tưởng chưa được tịnh chỉ, do duyên như vậy, có được những cảm thọ. Và khi ước muốn được tịnh chỉ, tầm được tịnh chỉ, tưởng được tịnh chỉ, do duyên như vậy, có được những cảm thọ.

6) Ðối với người chưa chứng đạt, cần phải tinh tấn để được chứng đạt. Trong trường hợp đã được chứng đạt; do duyên như vậy, có được những cảm thọ.

12.II. Trú (2) (S.v,13)

1-2) Ở Sàvatthi…

— Này các Tỷ-kheo, Ta muốn sống Thiền tịnh trong ba tháng…

3) Sau ba tháng, Thế Tôn từ Thiền tịnh đứng dậy, gọi các Tỷ-kheo:

— Với sự an trú, Ta đã trú khi Ta mới chứng Chánh đẳng Chánh giác. Nhưng Ta chỉ trú một phần thôi.

4) Như vậy, Ta rõ biết (pajànàmi) những gì được cảm thọ do duyên tà kiến, những gì được cảm thọ do duyên tà kiến được tịnh chỉ, những gì được cảm thọ do duyên chánh kiến, những gì được cảm thọ do duyên chánh kiến được tịnh chỉ, những gì được cảm thọ do duyên tà định, những gì được cảm thọ do duyên tà định được tịnh chỉ, những gì được cảm thọ do duyên chánh định, những gì được cảm thọ do duyên chánh định được tịnh chỉ, những gì được cảm thọ do duyên ước muốn (chanda), những gì được cảm thọ do duyên ước muốn được tịnh chỉ, những gì được cảm thọ do duyên tầm, những gì được cảm thọ do duyên tầm được tịnh chỉ, những gì được cảm thọ do duyên tưởng, những gì được cảm thọ do duyên tưởng được tịnh chỉ.

5) Khi ước muốn không tịnh chỉ, tầm không tịnh chỉ, tưởng không tịnh chỉ; do duyên như vậy, có được những cảm thọ. Và khi ước muốn được tịnh chỉ, nhưng tầm chưa được tịnh chỉ, tưởng chưa được tịnh chỉ; do duyên như vậy, có được những cảm thọ. Và khi ước muốn được tịnh chỉ, tầm được tịnh chỉ, nhưng tưởng chưa được tịnh chỉ; do duyên như vậy, có được những cảm thọ. Và khi ước muốn được tịnh chỉ, tầm được tịnh chỉ, tưởng được tịnh chỉ; do duyên như vậy, có được những cảm thọ.

6) Ðối với người chưa chứng đạt, cần phải tinh tấn để chứng đạt. Trong trường hợp đã được chứng đạt; do duyên như vậy, có được những cảm thọ.

Xem chi tiết:

Kinh Tương Ưng – Tập V – Thiên Ðại Phẩm – Chương I – Tương Ưng Ðạo (a)

Related Posts

Đỉnh cao của giáo dục và văn nghĩa

32) Thưa Tôn giả Gotama, nay con đi đến Sa-môn Mahà Moggalàna và nói về ý nghĩa này. Sa-môn Moggalàna, với những câu như...

16 việc không thể nào thỏa mãn

Ở đời có mười sáu việc không thể nào thỏa mãn. Ðó là mười sáu việc gì? Biển không thỏa mãn...

7 pháp đoạn trừ lậu hoặc

Này các Tỷ-kheo, Ta giảng sự diệt tận các lậu hoặc cho người biết, cho người thấy, không phải cho...

Nhận thức về đời sống và cách tu tập

Xem chi tiết: https://buocdauhocphat.com/doc/KinhTieuBo-Tap01-05-C01

Tập kinh xưa cổ gần thời Đức Phật nhất

Xem chi tiết: https://buocdauhocphat.com/doc/KinhTieuBo-Tap01-05

3 niềm tin tối thượng

(XC) (Tik. V, 1) (It. 87) Ðiều này đã được Thế Tôn nói đến, đã được bậc A-la-hán nói đến,...

  • Thư viện
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Liên hệ – Góp ý

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nguyện xin công đức này hướng về khắp tất cả chúng sinh, đều trọn thành Phật Đạo.
© 2016-2022 - Bước Đầu Học Phật - Thư Viện. All rights reserved

No Result
View All Result
  • I. Thế Giới Nói Gì
    • Tổ Chức Thế Giới
    • Nhà Khoa Học
    • Tôn Giáo Khác
    • Doanh Nhân
    • Người Nổi Tiếng
  • II. Bằng Chứng Là Gì
    • Khoa Học
    • Di Tích
    • Lịch Sử
    • Con Người
    • Văn Học
    • Kinh Điển
  • III. Phật Gotama là Ai?
    • Hoàn Cảnh Lịch Sử
    • Thời Sơ Sinh
    • Thời Tuổi Trẻ
    • Thời Tìm Đạo
    • Thời Giác Ngộ
    • Thời Thuyết Giảng
    • Đức Phật Niết Bàn
    • Đệ Tử Nổi Tiếng
    • Cư Sĩ Nổi Tiếng
    • Kết Tập Kinh Điển
  • IV. Cốt Lõi Phật Dạy
    • Khi Giác Ngộ
    • Khi Thuyết Giảng
    • Khi Niết Bàn
  • V. Kiến Thức Cơ Bản
    • Tứ Thánh Đế
    • Bát Chánh Đạo
    • 37 Phẩm Trợ Đạo
    • 6 Căn
    • 6 Trần
    • 6 Thức
    • Ngũ Uẩn
    • 12 Nhân Duyên
    • Tam Quy
    • Ngũ Giới
    • Thập Thiện
    • Nghiệp
    • Khổ
    • Vô Thường
    • Vô Ngã
    • Tánh Không
    • Như Lý Tác Ý
    • 7 Pháp Đoạn Trừ
    • 10 Điều Không Vội
    • Khái Niệm Cần Biết
  • VI. Phật Dạy Gì
    • Làm Người
    • Làm Con
    • Làm Cha
    • Làm Mẹ
    • Làm Chồng
    • Làm Vợ
    • Làm Thầy
    • Làm Trò
    • Làm Bạn
    • Làm Lãnh Đạo
    • Làm Chủ
    • Làm Nhân Viên
    • Làm Đẹp
    • Làm Giàu
    • Làm Kinh Doanh
    • Làm Phước
    • Báo Hiếu
    • Báo Ơn
    • Bảo Vệ Môi Trường
    • Giải Quyết Vấn Đề
  • VII. Phương Pháp Học Hành
    • Đi Đứng
    • Nằm Ngồi
    • Nói Nín
    • Động Tĩnh
    • Ăn Uống
    • Thức Ngủ
    • Nghe Hỏi
    • Ở Mặc
    • Vệ Sinh
    • Giao Tiếp
    • Giảng Dạy
    • Vấn Đáp
    • Cầu Nguyện
    • Cúng Tế
    • Sám Hối
    • Giới Luật
    • Tinh Tấn
    • Chữa Bệnh
    • Chánh Kiến
    • Chánh Niệm
    • Thiền Định
    • Giác Ngộ
    • Sống Một Mình
    • Sống Nhiều Người
    • Cách Nhận Thức
    • Cách Nhớ Lâu
    • Cách Tiêu Dùng
    • Cách Niệm Phật
    • Trừ Phiền Não
    • Không Phóng Dật
    • Vấn Đề Tâm
    • 10 Điều Không Vội Tin
  • VIII. Kết Quả Áp Dụng Lời Phật
    • Tại Gia
    • Xuất Gia
    • Người Khôn
    • Người Ngu
    • Các Hạng Người
    • Các Khái Niệm
  • IX. Các Vấn Đề Siêu Hình
    • Chân Lý
    • Chứng Đắc
    • Cõi Giới
    • Giải Thoát
    • Hào Quang
    • Khi Chết
    • Luân Hồi
    • Nhân Quả
    • Tội Lỗi
    • Thiên Nhiên
    • Sự Vi Diệu
    • Thời Gian
    • Thần Thông
    • Tuổi Thọ
    • Trí Tuệ
    • Gotama
    • Như Lai
    • Sự Kiện Hiếm Có
    • Tồn Vong Phật Pháp
  • X. Kinh Pali
    • Kinh Tiểu Bộ
    • Kinh Trung Bộ
    • Kinh Tăng Chi Bộ
    • Kinh Tương Ưng Bộ
  • Sơ Đồ Phật Học
  • Tham Khảo
    • Web
    • Tác Phẩm
    • Thư Viện – Bảo Tàng
    • Các Giảng Sư
    • Các Nhà Nghiên Cứu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Góp ý

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật! Nguyện xin công đức này hướng về khắp tất cả chúng sinh, đều trọn thành Phật Đạo.
© 2016-2022 - Bước Đầu Học Phật - Thư Viện. All rights reserved