Những điều con người cần phải tư duy

(1) Chư Hiền, ở đây Tỷ-kheo cần phải tư lượng tự ngã với tự ngã như sau: “Người này có ác dục, bị ác dục chi phối nên ta không ưa người ấy, không thích người ấy. Và nếu ta có ác dục, bị ác dục chi phối, các người

Phương pháp nhận thức chân lý

Trước hết, này Bharadvaja, Ông đi đến lòng tin, nay Ông nói đến tùy văn. Này Bharadvaja, năm pháp này có hai quả báo ngay trong hiện tại. Thế nào là năm? Tín, Tùy hỷ, Tùy văn, Cân nhắc suy tư các lý do và Chấp nhận quan điểm. Này

Cách nhận biết 1 người giác ngộ chân lý

thưa Tôn giả Gotama, cho đến mức độ nào là giác ngộ chân lý? Cho đến mức độ nào chân lý được giác ngộ? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama về giác ngộ chân lý. — Ở đây, này Bharadvaja, Tỷ-kheo sống gần một làng hay một thị trấn. Một

Cách nhận biết 1 người chứng đạt chân lý

Này Bharadvaja, chính nhờ luyện tập, tu tập và hành tập nhiều lần, chân lý mới được chứng đạt. Cho đến như vậy, này Bharadvaja, là chứng đạt chân lý, cho đến như vậy, chân lý được chứng đạt, cho đến như vậy, chúng tôi chủ trương sự chứng đạt

Các pháp hành để chứng đạt chân lý (Quan trọng)

1. Trong sự chứng đạt chân lý, thưa Tôn giả Gotama, pháp nào được hành trì nhiều? Chúng con hỏi Tôn giả Gotama, trong sự chứng đạt chân lý, pháp nào được hành trì nhiều. Trong sự chứng đạt chân lý, này Bharadvaja, tinh cần được hành trì nhiều. Nếu

Phật Gotama dạy phương pháp học hiệu quả nhất (Quan trọng)

Này các Tỷ-kheo, Ta không nói rằng trí tuệ được hoàn thành lập tức. Nhưng này các Tỷ-kheo, trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ, hành từ từ, thực tập từ từ. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là trí tuệ được hoàn thành nhờ học từ từ,

6 pháp sống hạnh phúc (Quan trọng)

Này các Tỷ-kheo, có sáu pháp này cần phải ghi nhớ, tạo thành tương ái, tạo thành tương kính, đưa đến hòa đồng, đưa đến vô tranh luận, hòa hợp, nhất trí. Thế nào là sáu? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo an trú từ thân hành đối với các

Cái nhìn như thật về tâm

Này các Tỷ-kheo, thế nào là tri kiến thuộc về bậc Thánh, có khả năng hướng thượng, khiến người thực hành chân chánh diệt tận khổ đau? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đi đến ngôi rừng, hay đi đến dưới gốc cây, hay đi đến chỗ trống vắng và

Bát chánh đạo là con đường diệt trừ ác pháp (Quan trọng)

Ở đây, này chư Hiền, Tham là ác pháp, và Sân cũng là ác pháp, Có một con đường Trung đạo diệt trừ tham và diệt trừ sân, khiến (tịnh) nhãn sanh, khiến (chân) trí sanh, hướng đến tịch tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Và này chư Hiền con

Các loại ác pháp

Ở đây, này chư Hiền, Tham là ác pháp, Sân cũng là ác pháp Phẫn nộ là ác pháp và Hiềm hận cũng là ác pháp, Giả dối là ác pháp và Não hại cũng là ác pháp, Tật đố là ác pháp và Xan lẫn cũng là ác pháp,

Cái nhìn chân thật về khổ và cách đoạn trừ (Quan trọng)

Này các Tỷ-kheo, không biết, không thấy như chơn mắt; không biết, không thấy như chơn các sắc; không biết, không thấy như chơn nhãn thức; không biết, không thấy như chơn nhãn xúc; do duyên nhãn xúc này khởi lên lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc

Phương pháp học cẩn thận

Người học rất khôn và cầu tiến tìm người giỏi để giải đáp nghi vấn Để kiểm tra sự giảng dạy và thông tin chắc chắn cũng như thái độ liêm khiết tri thức, đệ tử Phật đã khuyến khích người học đến gặp trực tiếp Phật Gotama giải thích

Phật Gotama tán thán 3 pháp uẩn

Này thanh niên Bà-la-môn, Thế Tôn tán thán ba pháp uẩn và Ngài đã khích lệ, khuyến đạo, y chỉ mọi người theo những pháp ấy. Ba pháp ấy là gì? Chính là: Thánh giới uẩn, Thánh định uẩn, Thánh tuệ uẩn. Thế Tôn tán thán ba pháp uẩn ấy.

Có 3 loại ngã chấp (Quan trọng)

– Này Potthapàda, có ba loại ngã chấp: thô phù ngã chấp, ý sở thành ngã chấp, vô sắc ngã chấp. Này Potthapàda, thế nào là thô phù ngã chấp? Có sắc, do bốn đại hình thành, do đoàn thực nuôi dưỡng là thô phù ngã chấp. Thế nào ý

Mọi người đều bình đẳng

Người Khattiya, thưa Tôn giả Gotama, cũng có thể trong lập trường này, tu tập từ tâm, không hận, không sân. Người Bà-la-môn cũng vậy, thưa Tôn giả Gotama; người Vessa cũng vậy, thưa Tôn giả Gotama; người Sudda cũng vậy, thưa Tôn giả Gotama. Tất cả bốn giai cấp,

Nguồn gốc giai cấp của 1 con người là do duyên

Này Bà-la-môn, như tùy thuộc duyên gì một ngọn lửa được đốt lên, thời ngọn lửa được chấp nhận theo duyên ấy. Nếu do duyên củi, một ngọn lửa được đốt lên, thời ngọn lửa ấy được chấp nhận là lửa củi. Nếu do duyên dăm bào, một ngọn lửa

1 nhân tài Bà la môn tiêu biểu

Lúc bấy giờ thanh niên Assalayana trú ở Savatthi, trẻ tuổi, đầu cạo trọc, chỉ có mười sáu tuổi, tinh thông ba tập Veda, với tự vựng, lễ nghi, ngữ nguyên và thứ năm là các cổ truyện, thông hiểu từ ngữ và văn phạm, thâm hiểu Thuận thế luận

Vấn đáp 4 giai cấp là thanh tịnh như nhau

Rồi thanh niên Assalayana cùng với đại chúng Bà-la-môn đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, thanh niên

Người tại gia cần tư duy gì trước khi xuất gia

Người gia trưởng hay con người gia trưởng, hay một người sanh ở giai cấp hạ tiện nghe pháp ấy, sau khi nghe pháp, người ấy sanh lòng tín ngưỡng Như Lai. Khi có lòng tín ngưỡng ấy, người ấy suy nghĩ: “Ðời sống gia đình đầy những triền phược,

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí