Tưởng là gì?

7) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là tưởng? Nhận rõ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng. Nhận rõ gì? Nhận rõ màu xanh, nhận rõ màu vàng, nhận rõ màu đỏ, nhận rõ màu trắng. Nhận rõ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng. Xem chi tiết: Kinh

Hành là gì?

8) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là hành? Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi nên gọi là hành. Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi gì? Làm cho hiện hành sắc với sắc tánh, làm cho hiện hành thọ với thọ tánh, làm cho hiện hành tưởng với

Thức là gì?

9) Và này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là thức? Rõ biết, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thức. Rõ biết gì? Rõ biết chua, rõ biết đắng, rõ biết cay, rõ biết ngọt, rõ biết chất kiềm… rõ biết không phải chất kiềm, rõ biết mặn, rõ biết không

Ý nghĩa của nghề khất thực chân chính

18) Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo đang ngồi một bên: — Này các Tỷ-kheo, đây là nghề sinh sống hèn hạ nhất, tức là nghề khất thực. Ðây là một lời nguyền rủa trong đời, này các Tỷ-kheo, khi nói: “Ông, kẻ khất thực với bát trên bàn tay,

Còn chấp trước là còn có tội

22) Này các Tỷ-kheo, có hai kiến này: hữu kiến, phi hữu kiến. Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Ða văn Thánh đệ tử suy nghĩ như sau: “Có cái gì ở trong đời, ta chấp trước mà không có phạm tội?” 23) Và vị ấy biết: “Không có cái

Số 84.000 đại diện cho số nhiều

Xem chi tiết mục: IV.  Phân Bò (Tạp 10, Ðại 2,67c) (Trang 11, Ðại 1,496a) (Trang 34, Ðại 1,645a) (S.iii,143) V. Ðầu Ngón Tay (Tăng 14, Ðại 2,617b) (S.iii,147) Kinh Tương Ưng – Tập III – Thiên Uẩn – Chương I – Tương Ưng Uẩn (f)

Chúng sanh là gì?

II. Chúng Sanh (Tạp 6, Ðại 2,40a) (S.iii,189) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn: — “Chúng sanh, chúng sanh”, bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Cho đến như thế nào, bạch Thế Tôn, được gọi là chúng sanh?

Các hạng thiền định thiền chứng (Quan trọng)

I. Thiền Ðịnh Thiền Chứng (Tạp 31, Ðại 2,222c) (S,iii,263) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, có bốn hạng người tu Thiền này. Thế nào là bốn? 4) Ở đây, này các Tỷ-kheo, có vị tu Thiền, thiện xảo về Thiền định trong Thiền định, nhưng

Thế giới trong nhà Phật là gì?

IV. Phẩm Channa 84. I. Biến Hoại (Paloka) (S.iv,53) 1) … 2) Rồi Tôn giả Ananda đi đến Thế Tôn… 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ananda bạch Thế Tôn: — “Thế giới, thế giới”, bạch Thế Tôn, như vậy được nói đến. Cho đến như thế nào, bạch

Bản chất của thế giới

III. Thế Giới Dục Công Ðức (S.iv,93) 1) … 2) — Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng sự tận cùng thế giới không thể biết, không thể thấy, không thể đạt được bằng cách đi đến tận cùng thế giới. Ta cũng không tuyên bố rằng, này các Tỷ-kheo,

Phương pháp giải trừ nghiệp cũ và mới

II. Mới Và Cũ 145.I. Nghiệp (S.iv,132) 1) … 2) — Này các Tỷ-kheo, Ta thuyết về các nghiệp mới và cũ, sự đoạn diệt các nghiệp, con đường đưa đến sự đoạn diệt các nghiệp. Hãy lắng nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng. 3) Này các Tỷ-kheo,

Hộ trì và không hộ trì là gì?

7) Sau khi biết vậy, này các Tỷ-kheo, hộ trì và không hộ trì cần phải được hiểu. 8) Và này các Tỷ-kheo, thế nào là không hộ trì? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo khi mắt thấy sắc, thiên chấp các sắc khả ái, ghét bỏ các sắc không

Nhận thức đúng đắn về pháp môn (Quan trọng)

IX. Năm Vật Dụng (S.iv,223) 1) … 2) Rồi người thợ mộc Pancakanga đi đến Tôn giả Udàyi; sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Udàyi rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, thợ mộc Pancakanga thưa với Tôn giả Udàyi: — Thưa Tôn giả Udàyi, Thế

Các đặc điểm cơ bản về người phụ nữ

Phần Một – Phẩm Trung Lược I. Khả Ý Và Không Khả Ý (1) (S.iv,238) 1) … 2) — Này các Tỷ-kheo, đầy đủ năm đức tánh, người nữ nhân hoàn toàn không khả ý đối với người đàn ông. Thế nào là năm? Không có nhan sắc, không có

Các loại tâm

VII. Godatta (S.iv,295) 1) Một thời Tôn giả Godatta trú ở Macchikàsanda, tại Ambàtavana. 2) Rồi gia chủ Citta đi đến Tôn giả Godatta; sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Godatta rồi ngồi xuống một bên. 3) Tôn giả Godatta nói với gia chủ Citta đang ngồi một bên:

Khái niệm hiền lành và tàn bạo

I. Canda (Tàn bạo) (S.iv,305) 1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi (Xá-vệ), Jetavana (Thắng Lâm), tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc). 2) Rồi thôn trưởng Canda bạch Thế Tôn: — Do nhân gì, bạch Thế Tôn, do duyên gì ở đây, có người được gọi tên là

Chánh niệm, tỉnh giác là gì?

3) — Có con đường độc nhất này, này các Tỷ-kheo, khiến cho các loài hữu tình được thanh tịnh, vượt qua được sầu bi, chấm dứt khổ ưu, chứng đạt chánh lý, chứng ngộ Niết-bàn. Tức là bốn niệm xứ. Thế nào là bốn? *** 4) Và này các

Tứ chánh cần là gì?

1-12.(I-XII) (S.v,244) 1-2) Tại Sàvatthi. Tại đấy, Thế Tôn nói như sau : — Này các Tỷ-kheo, có bốn chánh cần này. Thế nào là bốn ? 3) Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đối với các ác, bất thiện pháp chưa sanh, khởi lên ý muốn không cho sanh

Tứ như ý túc là gì?

1.I. Bờ Bên Kia (Tăng 29. 7 Ðại 2, 658a) (S.v,254) 1) … 2) — Có bốn như ý túc này, này các Tỷ-kheo, được tu tập, được làm cho sung mãn, đưa từ bờ bên này đến bờ bên kia. Thế nào là bốn? 3) Ở đây, này các

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí