Nhận diện người tốt và không tốt qua cách nói chuyện

(III) (73) Bậc Chân Nhân – Thành tựu với bốn pháp, này các Tỷ-kheo, cần phải được hiểu không phải bậc Chân nhân. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, không phải bậc Chân nhân là người dầu không được hỏi, nói lên lời không tán thán người

Cách học và nghe về Pháp Phật

(X) (180) Căn Cứ Ðịa Một thời, Thế Tôn trú ở Bhoganagara, tại điện Ananda. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo. – Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau: – Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ

Cách nói chuyện ý nghĩa nhất

(III) (183) Ðiều Ðược Nghe Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá) tại Veluvana (Trúc Lâm), chỗ nuôi dưỡng các con sóc. Rồi Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần nước Magadha đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón thăm hỏi.

Lợi ích của cách học nghe đọc, quan sát

(I) (191) Nghe Với Tai 1.- Này các Tỷ-kheo, các pháp do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, có bốn lợi ích được chờ đợi. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng

Cách tiếp nhận các nguồn tin

(III) (193) Bhaddiya Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli tại Mahàvana trong ngôi nhà có nóc nhọn. Rồi Licchavii Bhaddiya đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Licchavii Bhaddiya bạch Thế Tôn: – Bạch Thế Tôn,

Học cách nói

(VII) (247) Cách Thức Nói (1) – Này các Tỷ-kheo, có bốn ngôn thuyết phi Thánh này. Thế nào là bốn? – Không thấy nói thấy, không nghe nói nghe, không cảm giác nói cảm giác, không thức tri nói thức tri. Này các Tỷ-kheo, có bốn ngôn thuyết phi

Những yếu tố giúp nghe pháp có kết quả

(VI) (96) Nghe Pháp – Thành tựu năm pháp, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo thực hành Niệm hơi thở vô hơi thở ra, không bao lâu thể nhập vào bất động. Thế nào là năm? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo muốn không có nhiều, công việc không có nhiều,

5 đặc điểm nói chuyện hợp lý

(VIII) (198) Lời Nói – Thành tựu năm chi phần, này các Tỷ-kheo, các lời là thiện thuyết, không phải ác thuyết, không có phạm tội và không bị những người có trí chỉ trích. Thế nào là năm? Nói đúng thời, nói đúng sự thật, nói lời nhu hòa,

Lợi hại với việc giữ gìn giới luật

Xem chi tiết: Kinh Tăng Chi Bộ – Chương V – Năm Pháp – XXII. Phẩm Mắng Nhiếc Kinh Tăng Chi Bộ – Chương V – Năm Pháp – XXIII. Phẩm Du Hành Dài Kinh Tăng Chi Bộ – Chương V – Năm Pháp – XXIV. Phẩm Trú Tại Chỗ

Cách tu tập nhờ quán sát

(VII) (7) Devadatta Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá) trên núi Gijjhakùta (Linh Thứu) sau khi Devadatta bỏ đi không bao lâu. Tại đấy, nhân việc Devadatta, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo: – Lành thay, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thường thường quan sát sự vi phạm của

Cách nói nín đúng pháp

Này Nandaka, khi các Thầy hội họp với nhau, này Nandaka, có hai việc cần phải làm: nói pháp hay giữ yên lặng của bậc Thánh. Xem chi tiết: Kinh Tăng Chi Bộ – Chương IX – Chín Pháp – I. Phẩm Chánh Giác

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí